CHO TAM GIÁC ABC CÓ \(\widehat{B}\)> \(\widehat{C}\), BH,CK LÀ 2 ĐƯỜNG CAO. CM BH<CK
Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\), BH , CK lần lượt là hai đường cao. Chứng minh rằng AC - AB > CK - BH.
Ta có: \(AC-AB>CK-BH\) (*)
\(\Leftrightarrow AC+BH>AB+CK\)
\(\Leftrightarrow\left(AC+BH\right)^2>\left(AB+CK\right)^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2+2.AC.BH>AB^2+CK^2+2.AB.CK\)
\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2+4S_{ABC}>AB^2+CK^2+4S_{ABC}\)
\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2>AB^2+CK^2\)
\(\Leftrightarrow AK>AH\) (**)
Xét tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)
Trên AC lấy điểm B' sao cho AB' = AB \(\Rightarrow AB'< AC\Rightarrow\) B' nằm giữa A và C. (1)
Kẻ B'K' vuông góc AB tại K'.Suy ra B'K' // KC (2)
Từ (1) và (2) suy ra K' nằm giữa A và K hay AK' < AK
Ta thấy ngay \(\Delta ABH=\Delta ACK'\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AH=AK'\Rightarrow AK>AH\)
Vậy (**) đúng hay (*) đúng.
Ta có tam giác AKC vuông tại K
=> AC là cạnh lớn nhất (nhận xét quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn)
=>AC > CK
Ta có tam giác ABH vuông tại H
=> AB là cạnh lớn nhất (nhận xét quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn)
=> AB > BH
Có: AC>CK;
AB>BH (cmt)
=> AC-AB > CK-BH
Hoàng Thị Thu Huyền sai rồi ! Đang chứng minh AC - AB > CK - BH mà sao lại ta có được.
Mai Trung Nguyên cũng sai rồi nhé :
VD : 8 > 7, 6 > 5 thì 8 - 6 vẫn bằng 7 - 5 được.
cho tam giác nhọn ABC đường cao BH và CK , \(\widehat{C}=\widehat{AKH}\).Trên BH lấy điểm D ,trên CK lấy điểm E sao cho \(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}=90^O\)
CMR : AD = AE
Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\), BH và CK lần lượt là hai đường cao. CMR AC - AB > CK - BH
Cho tam giác ABC có góc B>C, BH,CK là đường cao. Cm BH<CK
SABC=\(\frac{AC.BH}{2}\)=\(\frac{AB.CK}{2}\)
=>AC.BH=AB.CK(1)
Vì tam giác ABC có Góc B>A=>Ac>AB(2)(góc vá cạnh đối diện)
Từ 1,2 =>BH<CK
Cho tam giác ABC có AB=12 cm, AC=16cm. Hai đường cao xuất phát từ đỉnh B và C là BH và CK . Biết BH=9cm. Tính CK.
A. 12cm
B. 15cm
C. 9cm
D. 8cm
B1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Biết BH=25cm,CH=64cm. Tính các cạnh của tam giác ABC,\(\widehat{B}\),\(\widehat{C}\)
Xét \(\Delta ABC\)có \(AH^2=BH.CH=25.64=1600\Rightarrow AH=40\left(cm\right)\)
\(AC^2=CH.BC=64.\left(64+25\right)=5696\Rightarrow AC=8\sqrt{89}\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC=25.89=2225\Rightarrow AB=5\sqrt{89}\left(cm\right)\)
Ta có \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{8\sqrt{89}}{89}\Rightarrow\widehat{B}\approx58^0\)\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-58^0=32^0\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vs đường cao BH,CK
a. C/m tam giác ABH # tam giác ACK b. Cho \(\widehat{ACB}=40\)o . Tính \(\widehat{AKH}\)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
góc BAH chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACK
b: Xét ΔAKH và ΔACB có
AK/AC=AH/AB
góc KAH chung
Do đó: ΔAKH\(\sim\)ΔACB
Suy ra: \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}=40^0\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=30^o\), 2 đường cao BH, CK. Gọi E và F theo thứ tự lần lượt là trung điểm của AB và AC
a) CMR tam giác EHB và tam giác FKC là các tam giác đều
b)\(HE⊥KF\)
Câu hỏi của duyvodich10 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC, D thuộc AB, E thuộc AC để AD = AE. Gọi K là giao điểm BE và CD.
a) Chứng minh: BE = CD. b) tam giác KBD = tam giác KCE
Bài 2: Tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = 90\(^o\), AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Vẽ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:
a) AH = CK b) HK = BH + CK
Bài 3: Tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = 60\(^o\),tia phân giác \(\widehat{B}\) cắt AC ở D, phân giác \(\widehat{C}\) cắt AB ở E, BD cắt CE tại I.
a) Tính \(\widehat{BIC}\)
B) Vẽ IK là phân giác của \(\widehat{BIC}\) (K thuộc BC). Chứng minh: IE = ID.
huhu m.n giúp mk vs nhé mai đi hc sớm r. thanks nhìu!!! lm câu nào cx đc.
Bài 1:
a: XétΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
BC chung
DC=EB
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)
Xét ΔKDB và ΔKEC có
\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)
BD=CE
\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)
Do đó: ΔKDB=ΔKEC