Một cốc thủy tinh có chứa 3,6g nước.
a/ Em hãy tình xem trong cốc có chứa bao nhiêu phân tử nước?
b/Hãy tìm khối lượng muối ăn (NaCl) cần thêm vào cốc để có số phân tử muối ăn bằng với số phân từ nước.
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
A. 5 9
B. 1 2
C. 4 9
D. 2 3
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy ; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó ( như hình vẽ ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu ( bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy; Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
A. 1 2
B. 2 3
C. 4 9
D. 5 9
Gọi bán kính đáy của cốc hình trụ là R. Suy ra chiều cao của cốc nước hình trụ là 6R bán kính của viên bi là R; bán kính đáy hình nón là R; chiều cao của hình nón là 4R
Thể tích khối nón là Thể tích khối nón là
Thể tích của cốc (thể tích lượng nước ban đầu) là
Suy ra thể tích nước còn lại: Vậy
Chọn D.
Bài 1. Hãy cho biết 68,4 gam đường ăn C12H22O11 có bao nhiêu phân tử? Phải lấy bao nhiêu gam muối ăn NaCl để có số phân tử muối ăn gấp 5 lần số phân tử đường.
Một cốc nước có dạng hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm, chiều cao bằng 12cm và chứa một lượng nước cao 10cm. Người ta thả từ từ 3 viên bi làm bằng thủy tinh có cùng đường kính bằng 2cm vào cốc nước. Hỏi mực nước trong cốc lúc này cao bao nhiêu?
Thể tích của ba viên bi:
\(3.\dfrac{4}{3}\pi.1^3=4\pi\left(cm^3\right)\)
Tổng thể tích nước và 3 viên bi:
\(4\pi+10.\pi.3^2=94\pi\left(cm^3\right)\)
Chiều cao mực nước:
\(h=\dfrac{94\pi}{\pi.3^2}\approx10,44\left(cm\right)\)
Từ một lượng nước muối tinh khiết có thể tích không giới hạn ở nhiệt độ phòng 20 độ C, một người muốn tạo ra hai cốc nước cần dùng: một cốc nước ấm chứa 200 cm3 nước ở 400C để pha sữa cho em bé và một cốc nước nóng chứa 800 cm3 nước ở 90 độ C để pha trà. Hỏi người đó phải đun sôi một thể tích nước (vừa đủ) bằng bao nhiêu cm3 để hòa với nước nguội tạo ra hai cốc nước trên? xem thể tích nước không thay đổi theo nhiệt độ, bỏ qua sự lấynhiệt của cốc.
Câu 3: Chuyển động nhiệt của các phân tử nước chứa trong cốc sẽ nhanh hơn nếu:
A. Nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi.
B. Rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên.
C. Cốc nước được nung nóng lên.
D. Rót bớt nước ra để thể tích của nước giảm xuống.
Đáp án C
Bởi vì khi nhiệt độ trong nước tăng thì các nguyên, phân tử cũng chuyển động nhanh hơn