Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MoonLght
Xem chi tiết

đề thiếu rồi nek bạn

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Đứa con của quỷ
21 tháng 2 2016 lúc 16:04

a=1.....1(2n số 1)=1....1(n số 1).\(10^n\) +1...1(n số 1)
b=1...1(n+1 số 1)=1...1(n số 1).10+1
c=6...6(n số 6)=6.1...1(n số1)
Đặt m=1...1(n số 1) \(\Rightarrow10^n\)  =9m+1
a+b+c+8=m.(9m+2)+10m+1+6m+8=9m^2+18m+9=(3m+3)^2 là số chính phương

Henry
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2023 lúc 10:38

a.

$S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}$
$2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}$

$\Rightarrow 2S-S=(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}) - (1+2+2^2+2^3+...+2^{2017})$

$\Rightarrow S=2^{2018}-1$

b.

$S=3+3^2+3^3+...+3^{2017}$
$3S=3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}$

$\Rightarrow 3S-S=(3^2+3^3+3^4+...+3^{2018})-(3+3^2+3^3+...+3^{2017})$

$\Rightarrow 2S=3^{2018}-3$
$\Rightarrow S=\frac{3^{2018}-3}{2}$
 

Akai Haruma
30 tháng 9 2023 lúc 10:39

Câu c, d bạn làm tương tự a,b. 

c. Nhân S với 4. Kết quả: $S=\frac{4^{2018}-4}{3}$

d. Nhân S với 5. Kết quả: $S=\frac{5^{2018}-5}{4}$

Trần Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 21:33

b: \(N=a^3-3a^2-a\left(3-a\right)\)

\(=a^2\left(a-3\right)+a\left(a-3\right)\)

\(=a\left(a-3\right)\left(a+1\right)\)

Phan An
24 tháng 9 2021 lúc 21:33

a) M = x2 (x + y) - x2y - x3 tại x = - 2017 và y = 2017

 M=  \(x^3+x^2y-x^2y-x^3\)

M = 0

Phan An
24 tháng 9 2021 lúc 21:35

b) N = a3 - 3a- a(3 - a)

 N  = \(a^3-3a^2-3a+a^2\)

   N =\(a^3-2a^2-3a\)

quynh huong
Xem chi tiết
Doraemon và viện bảo tàn...
30 tháng 5 2016 lúc 9:33

21/40>13/38 vì cả tử số và mẫu số của phân số 21/40 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 13/38.

23/27>23/30 vì có mẫu số bé hơn nên phân số đó lớn hơn.

19/44>18/41 vì cả tử số và mẫu số của phân số 19/44 lớn hơn tử số và mẫu số của phân số 18/41.

vậy A>B.

Hàn Lãnh Băng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 7 2023 lúc 13:33

a) Ta có: \(a^3+b^3\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

Thay \(ab=40\) và \(a+b=-6\) vào biểu thức ta có

\(\left(-6\right)^3-3\cdot7\cdot\left(-6\right)=-90\)

b) Ta có: \(a^3-b^3\)

\(=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)\)

Thay \(ab=40\) và \(a-b=3\) vào biểu thức ta có:

\(3^3+3\cdot40\cdot3=387\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 11:49

a: a^3+b^3=(a+b)^3-3ab(a+b)

=(-6)^3-3*7*(-6)

=-90

b: a^3-b^3=(a-b)^3+3ab(a-b)

=3^3+3*40*3

=387

Phùng Đức Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
27 tháng 12 2017 lúc 12:21

Đú đởn ăn chơi học hành sa sút đến nỗi có bài toán đơn giản như zậy mà cũng phải hỏi !

NGUYÊN THỊ MINH ANH
27 tháng 12 2017 lúc 12:25

40-41+42-43+44-45+46-47+48-49+50-51+52-53+54-55+56-57+58=

=40+(42-41)+(44-43)+(46-45)+(48-47)+(50-49)+(52-51)+(54-53)+(56-55)+(58-57)=49

Hoàng Minh Huy
4 tháng 1 2022 lúc 19:15

chơi ff ko xin id

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Ban Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 22:05

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+2=6-2x

=>2x+2x=6-2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x+2, ta được:

\(y=2\cdot1+2=4\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(1;4)

c: Thay x=0 vào y=x-6, ta được:

y=0-6=-6

Thay x=0 và y=-6 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=-6\)

=>b=-6

=>y=ax-6

Thay x=2 vào y=2x+1, ta được:

\(y=2\cdot2+1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào y=ax-6, ta được:

2a-6=5

=>2a=11

=>\(a=\dfrac{11}{2}\)

Nguyễn Viết Đạt
Xem chi tiết
le gia khang
8 tháng 5 2023 lúc 16:15

do những số đó bé hơn 1 nên cộng lại vẫn bé hơn 1

 

  A =  \(\dfrac{1}{3}\) +    \(\dfrac{1}{6}\) +  \(\dfrac{1}{10}\)  + \(\dfrac{1}{15}\) + ..+ \(\dfrac{1}{55}\)\(\dfrac{1}{66}\)

A  = 2  \(\times\) ( \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\)  + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) +...+ \(\dfrac{1}{110}\) + \(\dfrac{1}{132}\))

A  = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) +  \(\dfrac{1}{4.5}\)\(\dfrac{1}{5.6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10.11}\)\(\dfrac{1}{11.12}\))

A = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{12}\))

A = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{12}\))

A = 1 - \(\dfrac{1}{6}\) < 1

Vậy A = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + ...+ \(\dfrac{1}{55}\)\(\dfrac{1}{66}\) < 1 

  

Lê Trung Thông
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 20:10

Bài tập Vật lý HIH ĐÓ NHÉ

Devil
23 tháng 3 2016 lúc 20:20

a) ta có tam giác MAC đều suy ra CAM= 60 độ

tam giác DBM đều suy ra DBM= 60 độ

suy ra tam giác AOB cân suy ra OA=OB

mà A=60 độ 

suy ra tam giác AOB đều( trong 1 tam giác cân nếu có 1 góc bằng 60 độ thì đó là tam giác đều)

Tran Huu Hoang Hiep
19 tháng 1 2017 lúc 18:19

Nếu M là trung điểm AB: 

a)

Tam giác CAM cân nên CA=AM=MC;\(\widehat{CAM}\)\(\widehat{CMA}\)\(\widehat{MCA}\)=60 độ

Tam giác DMB cân nên DM=MB=BD;\(\widehat{DMB}\)\(\widehat{MBD}\)\(\widehat{MDB}\)=60 độ

Mà AM=MB \(\Rightarrow\)CA=AM=MC=DM=MB=BD

\(\widehat{AMC}\)+\(\widehat{CMD}\)+\(\widehat{DMB}\)=180 độ

Mà \(\widehat{AMC}\)=\(\widehat{BMD}\)=60 độ \(\Rightarrow\)\(\widehat{CMD}\)=60 độ

Tam giác CMD có MC=MD;\(\widehat{CMD}\)=60 độ nên tam giác CMD là tam giác đều\(\Rightarrow\)\(\widehat{MDC}\)=\(\widehat{MCD}\)=60 độ 

Ta có \(\widehat{ACM}\)+\(\widehat{MCD}\)+\(\widehat{DCO}\)=180 độ mà \(\widehat{ACM}\)=\(\widehat{MCD}\)= 60 độ \(\Rightarrow\)\(\widehat{DCO}\)=60 độ 

Tương tự \(\widehat{CDO}\)=60 độ 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{COD}\)=60 độ 

Tam giác OCD có ba góc bằng 60 độ nên tam giác đó là tam giác đều nên CD=DO=OC

\(\Rightarrow\)CD=DO=OC=CA=AM=MC=MB=DB=DM

\(\Rightarrow\)AB=AO=OB\(\Rightarrow\)tam giác AOB đều 

b)Từ câu a) ta có MC=OD;MD=OC

c)

Xét tam giác ACB và tam giác BDA

có AB chung; AC=DB;\(\widehat{CAB}\)=\(\widehat{DBA}\)=60 độ \(\Rightarrow\)tam giác ACB = tam giác BDA\(\Rightarrow\)AD = CB

Nếu M không trung điểm AB thì mình không biết làm.