tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Cho các hình 33a và hình 33b:
i) Hình nào trong các hình 33a, 33b là hình lăng trụ đứng tam giác? Hình lăng trụ đứng tứ giác?
ii) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
iii) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác
Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác
ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)
Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)
iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)
Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)
Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)
Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' như hình vẽ a, có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 5 cm, BB' = 7 cm.
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ABC.A’B'C'.
b) Ghép 2 hình lăng trụ đứng có cùng kích thước như lăng trụ đứng ABC.A'B'C' (như hình b). Tính thể tích của hình lăng trụ đứng mới được tạo thành.
Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.
A. 48 c m 2 , 46 c m 3
B. 48 c m 2 , 44 c m 3
C. 46 c m 2 , 48 c m 3
D. 44 c m 2 , 48 c m 3
Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình thoi có hai đường chéo lần lượt là 8cm và 10cm. Tính chiều cao của lăng trụ đứng biết thể tích của lăng trụ đứng là 360 c m 3 .
A. 18cm
B. 12cm
C. 9cm
D. 10cm
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D’ có đáy là hình thoi cạnh 3 cm, A B C ^ = 60 ° và chiều cao bằng 5 cm.
a) Tính diện tích xung quanh lăng trụ.
b) Tính diện tích toàn phần lăng trụ.
c) Tính thể tích lăng trụ.
Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh= 5cm và chiều cao của lăng trụ là 7cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của lăng trụ
Sxq=5*4*7=20*7=140cm2
V=5^2*7=175cm3
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi, góc B C D ^ = 60 ° . Thể tích của khối trụ nội tiếp lăng trụ đó là 2 π (đường tròn đáy của hình trụ là đường tròn nội tiếp hai đáy của lăng trụ). Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V = 16 3
B. V = 8 3
C. V = 16 3 3
D. V = 8 3 3
Một hình lăng trụ đứng tứ giác có kích thước đáy như hình 15, biết chiều cao của lăng trụ là 7 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.
Diện tích đáy của lăng trụ là:
\(\dfrac{1}{2}.3.6+\dfrac{1}{2}.4.6\) = 21 (cm2)
Tính thể tích lăng trụ đứng là:
V = Sđáy . h = 21.7 = 147 (cm3)
Cho hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình bình hành có kích thước như hình vẽ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác đó.
Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông
Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối
Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa
Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo có độ dài bằng 10cm và 24 cm, chiều cao lăng trụ bằng 20 cm. Hãy tính:
a) Diện tích toàn phần hình lăng trụ;
b) Thể tích hình lăng trụ