Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang Lê
Xem chi tiết
eren
21 tháng 4 2021 lúc 20:42

1.C

2.B

3.C

4.A

5.B

6.C

7.C

8.A

9.B

10.C

11.D

12.B

13.B

Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 6:36

1.C

2.B

3.C

4.A

5.B

6.C

7.C

8.A

9.B

10.C

11.D

12.B

13.B

Phan Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 9:33

Bài 3:

a: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC và EF=1/2BC=7,5cm

\(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

S=1/2*9*12=54cm2

b: Xét ΔCAB có CF/CA=CH/CB

nên FH//AB và FH=AB/2

=>FH//AE và FH=AE

=>AEHF là hình bình hành

mà góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

Jenny Đặng
Xem chi tiết
pro minecraft and miniwo...
27 tháng 7 2018 lúc 9:14

văn j z bn

Ashshin HTN
27 tháng 7 2018 lúc 9:15

Tài li

u ngh

lu

n xã h

i

th

y Tr

nh Qu

nh biên so

n

-

https://www.facebook.com/trinhquynhltv

Hình th

c tri

n khai

Đo

n văn

ngh

lu

n xã h

i hoàn h

o

Đo

n là m

t đơn v

c

a m

t bài vi

ế

t ho

c m

t b

n tư

ng thu

t

bàn v

m

t ch

đ

(ý chính) t

i m

t

th

i đi

m nào đó, theo m

t phương th

c th

ng nh

t, liên k

ế

t và có m

t tr

t t

nh

t đ

nh. Đi

u quan tr

ng

c

a m

t đo

n là ph

i đ

m b

o m

t c

u trúc logic, s

phát tri

n ý tư

ng m

t cách logic, t

o đi

u ki

n cho

ngư

i đ

c

hi

u đư

c m

t cách rõ ràng và chính xác ý tư

ng c

a ngư

i vi

ế

t.

Khi vi

ế

t m

t đo

n văn, ngư

i vi

ế

t ph

i đ

m b

o ba y

ế

u t

:

-

Câu ch

đ

: Câu nêu lên đư

c ý tư

ng trung tâm c

a đo

n. Ý tư

ng trung tâm này không ph

i lúc nào

cũng là câu đ

u tiên c

a đo

n. Nó

có th

n

m

b

t c

v

trí nào trong đo

n, tùy theo cách s

p x

ế

p c

a

ngư

i vi

ế

t. Đôi khi ch

đ

không đư

c nói c

th

b

ng m

t câu trong đo

n, mà nó đư

c th

hi

n b

ng

n

i dung toát lên t

đo

n đó.

-

Tính th

ng nh

t: c

v

hình th

c l

n n

i dung. Đây là y

êu c

u quan tr

ng nh

t đ

có ch

t lư

ng c

a

m

t đo

n vi

ế

t. C

cho r

ng m

i đo

n có m

t câu ch

đ

thì câ này ph

i tr

thành câu trung tâm, nh

ng

câu còn l

i ph

i là nh

ng ý tư

ng ph

c v

, xoay quanh, m

r

ng ý tư

ng ch

đi

m. Đi

u quan tr

ng là

không nên c

ó hai ý tư

ng ch

đi

m trong m

t đo

n.

Có th

v

n d

ng hai hình th

c tri

n khai đo

n văn ngh

lu

n xã h

i sau đ

đ

m b

o đ

y đ

yêu

c

u v

hình th

c và n

i dung

:

Trình t

l

p lu

n

di

n d

ch

theo mô hình:

Câu chủ đề

Giải

thích

Từ

khóa

Ý nghĩa

chung

Phân

tích

Vai trò

Biểu

hiện

Bình

luận

Đồng ý

/Phản

đối

Khen

Chê

Bài học

Nhận

thức

Hành

động

Công chúa hoa đào
27 tháng 7 2018 lúc 14:52

1.

1.   Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào? (Đọc bài văn “Hạng A Cháng”, sách Tiếng Việt 5, tập 1, trang 119 - 120).

Mở bài: từ “Nhìn... đẹp quá!”

Tác giả mở bài bằng cách nêu câu khen ngợi của cụ già về vóc dáng của A Cháng.

2.   Ngoại hình của A Cháng có những điểm nổi bật sau:

Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn chắc như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng.

3.   Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người thế nào?

A Cháng là người có vóc dáng lực lưỡng, khoẻ mạnh, “hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận”.

4.   Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.

Kết bài: từ “Sức lực... Tơ Bo”.

Ý chính: Niềm tự hào của gia đình, dòng họ Hạng về A Cháng.

5.   Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người.

Bài văn tả người gồm có ba phần:

1.   Mở bài: Giới thiệu người định tả.

2.   Thân bài:

a)  Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng...).

b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...).

3.   Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

2.

Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật

Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần :

- Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả.

- Thân bài :

 + tả hình dáng.

+ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.

- Kết luận : Nêu cảm nghĩ đối với con vật.

3.

1. Mở bài:

Đoạn 1: Giới thiệu đồ vật cần tả

2. Thân bài:

Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài

3. Kết bài:

Đoạn 4: Cảm nghĩ về đồ vật

Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
9 tháng 3 2023 lúc 18:03

\(\text{#TNam}\) 

`5,A`

Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`

Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`

Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\) 

Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.

`6,B`

Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\) 

Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.

Đạt Nguyễn
9 tháng 3 2023 lúc 17:06

Giải cho mình bài 5A và bài 6B thôi nhé

🌻Heirin Ethan Calisto🌻
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
14 tháng 12 2021 lúc 14:58

a thì cộng số âm trc rồi cộng số dương sau

Lyly
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 8 2021 lúc 20:18

Câu 1: PTBĐ: nghị luận.

Câu 2: NDC: thời gian rất quý giá.

Tham khảo:

Câu 3: Câu ghép. Vì ở đây là câu ghép đã bị lược mất cả hai thành phần chủ ngữ ở hai vế nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu đối tượng mà câu văn nói tới là mọi người, chúng được tảo bởi cặp quan hệ từ “nếu … thì”. Chúng ta có thể khôi phục câu văn như sau để dễ xác định: “Thế mới biết, nếu chúng ta biết tận dụng thời gian thì chũng ta sẽ làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.”

Câu 4: Thông điệp: chúng ta cần phải biết quý trọng thời gian.

Võ mai phương thảo
Xem chi tiết
Võ mai phương thảo
Xem chi tiết
Tuấn IQ 3000
12 tháng 6 2021 lúc 14:59

Bạn viết thế ai mà biết được đó là ngữ liệu nào, ghi rõ ra thì mn mới giúp được chứ

Võ mai phương thảo
Xem chi tiết