Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2019 lúc 13:57

Trong bảng ta thấy ứng với giá trị x = 4 có hai giá trị khác nhau của y là 2 và -2. Theo định nghĩa thì y không phải là hàm số của đại lượng x.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 3:22

Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x. Ở đây giá trị của y không đổi nên hàm số là hàm hằng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2019 lúc 10:29

Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2017 lúc 9:39

Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2017 lúc 17:31

Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Tuấn
14 tháng 11 2017 lúc 18:57

a)Có

b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)

c)Có

Bình luận (0)
Đào Phương Lan
30 tháng 11 2017 lúc 14:16

a) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x

b) Đại lượng y không làm hàm số của đại lượng x(vì tại x=4 ta xác định đc hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2)

c) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x

Bình luận (0)
cao xuân nguyên
17 tháng 12 2017 lúc 11:30

a) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x.

b) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị x = 4 có hai giá trị khác nhau của y là 2 và – 2. Theo định nghĩa thì y không phải là hàm số của đại lượng x.

c) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y. Theo định nghĩa thì y là hàm số của đại lượng x. Ở đây giá trị của y không đổi nên hàm số đó là hàm hằng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 14:37

a) Bảng a đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ nhận được duy nhất một giá trị tương ứng của \(y\).

b) Bảng b đại lượng \(y\) không là hàm số của đại lượng \(x\) vì có những giá trị của \(x\) cho ta hai giá trị \(y\).

Với \(x = 2\) cho ta hai giá trị \(y\) là \(y = \dfrac{1}{2}\) và \(y = \dfrac{1}{3}\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 14:37

a) Đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ xác nhận được duy nhất một giá trị \(y\) tương ứng.

b) \(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( { - 3} \right) = {\left( { - 3} \right)^2} = 9\)

Ta có: \(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\(f\left( 0 \right) = {0^2} = 0;f\left( 1 \right) = {1^2} = 1\)

\(f\left( 2 \right) = {2^2} = 4;f\left( 3 \right) = {3^2} = 9\)

\(x\)

–3

–2

–1

0

1

2

3

\(f\left( x \right)\)

9

4

1

0

1

4

9

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 18:55

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Bởi vì với mỗi giá trị của x chỉ tìm được duy nhất một giá trị tương ứng của y

Bình luận (0)