Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Tân Bảo
Xem chi tiết
Lihnn_xj
6 tháng 12 2021 lúc 8:26

Câu 6: C

Câu 7: A

 

6.C

7.A

HT

Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 17:37

Bài 4:

b. Ta có:

$(2-x)^2\geq 0$ với mọi $x$

$(y-1)^2\geq 0$ với mọi $y$

$\Rightarrow B=(2-x)^2+2(y-1)^2-5\geq 0+2.0-5=-5$

Vậy $B_{\min}=-5$. Giá trị này đạt tại $2-x=y-1=0$

$\Lefrightarrow x=2; y=1$

c.

Ta thấy: $(4x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow 3-(4x+1)^2\leq 3$

$\Rightarrow C=\frac{5}{3-(4x+1)^2}\geq \frac{5}{3}$

Vậy $C_{\min}=\frac{5}{3}$. Giá trị này đạt tại $4x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}$

Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 17:39

Bài 5:

c. 

Vì:

$(2x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$

$(y-3,5)^2\geq 0$ với mọi $y$

$\Rightarrow -P= (2x+1)^2+7(y-3,5)^2-\frac{2}{3}\geq 0+7.0-\frac{2}{3}=\frac{-2}{3}$

$\Rightarrow P\leq \frac{2}{3}$

Vậy $P_{\max}=\frac{2}{3}$. Giá trị này đạt tại $2x+1=y-3,5=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}; y=3,5$

Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 17:42

Bài 6:

\(\text{VT}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{6-5}{5.6}+....+\frac{100-99}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100})\)

\(=(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100})-2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100})\)

\(=(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100})-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50})\)

\(=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}\)

 

Nguyễn Lê Diệu Thư
Xem chi tiết
hungprr3
9 tháng 4 2022 lúc 10:20

Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không, tại sao? Không, việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng

Phan Minh Bảo Ngọc
Xem chi tiết

DỄ WHAT'S YOUR NAME LÀ BẠN TÊN GÌ

TIEPS LÀ TÊN CỦA MÌNH THÌ LÀ MY NAME KHANH

HT

TÔI LỚP 3

#NAMKHANH

Khách vãng lai đã xóa
Minhngoc
15 tháng 10 2021 lúc 14:09

TL:

WHAT'S YOUR NAME? dịch: Bạn tên là gì?

My name's Jenny. dịch: Mình tên là Jenny.

@Ngọc

Khách vãng lai đã xóa

KO PHẢI MỘT MÌNH BẠN LỚN NHẤT ĐÂU MÀ XƯNG CHỊ

ĐẦY NGƯỜI CẤP 2-3 LỚN HƠN BẠN ĐẤY

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Huynh
Xem chi tiết
mokona
14 tháng 2 2016 lúc 19:51

Muốn tính S của mặt đáy ta lấy chiều dài của hình hộp chữ nhật nhân với chiều rộng của hình hộp chữ nhật là có diện tích 2 mặt đáy

Descendants of the sun
14 tháng 2 2016 lúc 19:49

1 mặt thì: dài x rộng

2 mặt= 1 mặt x 2

Cao Thi Huyen Trang
14 tháng 2 2016 lúc 19:54

ta tính chu vi của cạnh đáy rụi tính diện tích thế là xong 

Vũ Bá Phi Hoàng
Xem chi tiết
Doraemon
25 tháng 10 2018 lúc 18:09

Công lao của Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.

bạn kham khảo vào những chi tiết chính là bạn sẽ viết thành được một đoạn văn

Chúc bạn học giỏi

bye

Khoa Huu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 10:36

\(ĐK:\dfrac{2}{3x+5}\ge0\Leftrightarrow3x+5\ge0\left(2>0\right)\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{5}{3}\)

ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 10:37

\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x+5}\ge0\\3x+5\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+5\ge0\\x\ne-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{5}{3}\\x\ne-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x>-\dfrac{5}{3}\)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2017 lúc 13:03

- Anh khuyên bảo em.

- Anh em khuyên bảo nhau.

- Chị chăm sóc em.

- Chị em chăm sóc nhau.

- Anh em giúp đỡ nhau.

- Chị trông nom em.

- Anh trông nom em.

- Chị khuyên bảo em.

Vũ thị dung
5 tháng 4 2024 lúc 21:29

Các Bạn chăm sóc cây thật tốt nhé !

Vũ thị dung
5 tháng 4 2024 lúc 21:31

Mình lộn đề rồi . Hì hì

 

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 9 2021 lúc 20:06

Câu 1:

a) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{7}-2}-\dfrac{14}{\sqrt{7}}+\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}=\dfrac{3\left(\sqrt{7}+2\right)}{7-4}-\dfrac{14\sqrt{7}}{7}+\sqrt{7}-2=\dfrac{3\sqrt{7}+6}{3}-2\sqrt{7}+\sqrt{7}-2=\sqrt{7}+2-2\sqrt{7}+\sqrt{7}-2=0\)

b) \(5x^2-2\sqrt{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5}x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5}x-1=0\Leftrightarrow\sqrt{5}x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=16\\x+5y=-23\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=16\\3x+15y=-69\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5y=-23\\-17y=85\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-5\end{matrix}\right.\)