Hãy tìm CTHH của những axit có thành phần nguyên tố như sau: a, 2,12% H; 29,8%N; 68,08% O b, 3,7% H; 37,8% P; 58,5%O
1) Hãy tìm CTHH của những axit có thành phần nguyên tố như sau:
a. H: 2,12% ; N: 29,8% ; O: 68,08%
b. H: 3,7% ; P: 37,8% ; O: 58,5% 2)Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%
a. Tính số gam dung dịch NaOH cần dùng.
b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) để trung hòa dung dịch axit đã cho?
bài 1: hợp chất A có tỉ khối so với H2 là 22. Hãy cho biết 5,6 lít khí A ở(đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?
bài 2: tìm công thữ hóa học của những hợp chất có thành phần nguyên tố như sau:
a) hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố: C và O có khối lượng mol là 44(g?mol),trong đó cacbon chiếm 27,3% về khối lượng,còn lại là % O
b) hợp chất B tạo bởi 3 nguyên tố: Na,C,O có khối lượng mol là 44(g/mol), thành phần các nguyên tố lần lượt là: 43,4% Na,11,3% C,45,3%
c) một hợp chất khí A có thành phần % theo khối lượng: 82,35% N,17,65% H. Hợp chất A có tỉ khối với H2 là 8,5. Hãy cho biết:
- CTHH của hợp chất A
- số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất A.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a)
MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol
% mO=100-27,3=72,7%
MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol
Công thức hóa học chung: CaxOy
Theo công thức hóa học có:
x×\(III\)=y×\(IV\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=>x=1 và y=2
Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 6 Bài 1: Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất a) CaCO3 b) Fe2O3 Bài 2: Tìm CTHH của các hợp chất sau, biết thành phần phần trăm các nguyên tố là: a) 52,174%C; 13,043% H và 34,783%O. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 46 g/mol b) 28,7%Mg, 14,2%C, còn lại là oxygen. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 g/mol Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại Fe, trong dung dịch HCl dư. Phản ứng hóa học được biểu diễn theo sơ đồ sau: Fe + HCl → FeCl2 + H2 a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính thể tích (ở đkc) của khí H2 sinh ra. c) Tính khối lượng acid HCl đã tham gia phản ứng. Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. a) Nếu có 9,916 lít khí CO2 (đkc) tạo thành thì cần dùng bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng? b) Nếu có 20 gam CaCO3 tham gia phản ứng, hãy tính khối lượng HCl cần dùng và thể tích khí CO2 sinh ra ở đkc? Bài 5: Cho sơ đồ : Zn + HCl → ZnCl2 + H2. Nếu có 16,25 g Zn tham gia phản ứng, hãy tính: a) Tính khối lượng của HCl? b) Tính thể tích của H2 ở đkc c) Tính khối lượng của ZnCl2 (bằng hai cách). |
Cho 0,25 mol axit nitric có khối lượng 15,75g phân tử axit nitric được tạo bởi 3 nguyên tố có thành phần về khối lượng là: 1,6% H; 22,2% N; 76,2% O. Hãy xác định CTHH của axit nitric.
Giúp mình với mình đang cần gấp ạ :<<
M HNO3=15,75\0,25=63 đvC
=> 1,6=100.x\63=>x=1
=>22,22=100.14.y\63=>y=1
=>76,2=100.16.z\63=>z=3
=>HNO3
Hãy tìm các công thức hóa học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau:
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 102 gam, thành phần các nguyên tố: 52,94% Al và 47,06% O.
b) Hợp chất C có khối lượng mol phân tử là 98 gam, thành phần các nguyên tố: 2,04% H; 32,65% S;65,31% O
c) Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 212 gam, thành phần các nguyên tố: 55,19% K; 14,62% P; 30,19% O.
Hãy tìm các công thức hóa học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau:
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 102 gam, thành phần các nguyên tố: 52,94% Al và 47,06% O.
b) Hợp chất C có khối lượng mol phân tử là 98 gam, thành phần các nguyên tố: 2,04% H; 32,65% S;65,31% O
c) Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 212 gam, thành phần các nguyên tố: 55,19% K; 14,62% P; 30,19% O.
Hãy tìm công thức hoá học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau : a, Hợp chất A có khối lượng mol phần tử là 58,5g/mol , thành phần các nguyên tố theo khối lượng : 60,68% CI và còn lại là Na. b, Hợp chất B có khối lượng mol phần tử là 106g/mol , thành phần các nguyên tố theo khối lượng : 43,4% Na ; 11,3% C và 45,3%O
b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)
Gọi CTĐG của A là: NaxCly
Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)
Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của A là NaCl
b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)
Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)
Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)
\(\Leftrightarrow t=1\)
Vậy CTHH của B là Na2CO3
1)Lập CTHH của những lập chất có thành phần nguyên tố sau :
a) Hợp chất A có M = 248g/mol, thành phần nguyên tố : 87,1% Ag còn lại là S
b) Hợp chất B có M = 120g/mol, thành phần nguyên tố : 20% Mg, 26,67% S, còn lại là O
c) Hợp chất D (chứa các nguyên tố K,S,O) có CTHH trùng với CTĐG nhất và tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : mK:mS:mO = 39:16:32
d) Hợp chất E có dE/H2 = 28, thành phần các nguyên tố theo khối lượng 85,71% C, còn lại là H
e) Hợp chất F có M = 138,5g/mol, thành phần các nguyên tố : 28,16% K; 25,63% Cl; còn lại là O
a) %m S = 12,9 %
n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)
=> CTĐG : (Ag2S)n
Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1
b) %m O = 53,33%
Có: n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: (MgSO4)n
Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1
Vậy CT của B : MgSO4
c)
m K : m S : m O = 39 : 16 : 32
=> n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4
=> CT của D: K2SO4
d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )
%m H = 14,29 %
Có: n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)
=> CTĐG : (CH2)n
Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4
Vậy Ct của E : C4H8
e) %m O = 46,21 %
n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: ( KCLO4)n
Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol )
=> n = 1
Vậy CT của F : KCLO4
Hãy tìm công thức hoá học của những axit có thành phần khối lượng như sau : H : 2,4% ; S : 39,1% ; O : 58,5%.
H : 2,4% ; S : 39,1% ; O : 58,5%.
Gọi công thức là H x S y O z :
⇒ HSO 3
Hãy tìm công thức hoá học của những axit có thành phần khối lượng như sau : H : 3,7% ; P: 37,8% ; O : 58,5%.
H : 3,7% ; P: 37,8% ; O : 58,5%.
Gọi công thức là: H x P y O z :
⇒ H 3 PO 3