giải thích tại sao có các tia chớp loé sáng khi trời mưa
Từ "sáng" trong câu: "Những tia chớp thi nhau loé làm cả bầu trời rực sáng trong chốc lát." đồng âm với từ "sáng" trong trường hợp nào dưới đây?
A. Sáng tác truyện
B. Thắp sáng đèn
C. Sáng như gương
D. Mắt sáng ngời
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧✨💖
Giải thích tại sao lại có tia chớp sấm sét khi trời mưa
Ai nhanh mình tích nha
Do sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí bốc hơi lên cao là một trong những nguyên nhân tạo ra các đám mây dông nhiễm điện khi đó giữa các đám mây với nhau hoặc giữa các đám mây với mặt đất xuất hiện tia lửa điện chói lòa lúc này do nhiệt độ cao của tia lửa điện không khí giãn nở đột ngột gây ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa các đám mây với nhau) và tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất)bài này mình lấy trong sách nên đúng đấy chúc bạn học tốt nha 💯💯👍👍
trong sách phần có thể em chưa biết đó bạn
Tại sao ban đêm , dưới trời mưa phùn, ô tô bật đèn sáng ta thấy phía trước có một vệt sáng chiếu xuyên qua mưa giải thích vì sao
tham khảo:
vì vào những ngày mưa sẽ có rất nhiều giọt nước từ trên trời rơi xuống khi xe chiếu đèn pha vào các giọt nước đó phản xạ vào mắt ta thì ta sẽ nhìn thấy bình thường nhưng trong ngày mưa phùn mưa sẽ kéo dài và nặng hạt tầm chiếu của pha đèn xe lớn nên sẽ chiếu 1 lúc vào nhiều giọt nước mưa làm ta nhìn thấy rõ hơn trong những ngày không mưa
Vì khi đó ánh sáng từ đèn ô tô được truyền tới mắt ta dù nó ở rất xa vì ánh sáng có vận tốc lên tới 300000km/s.
Tìm chủ ngữ thích hợp thay cho bông hoa trong đoạn văn dưới đây:
(cô bé, Na, bầu trời, cả dãy phố, người và xe)
Chiều hôm ấy, trời mưa như trút nước. đầy mây đen và chớp giật loé từng đợt. đã học bài xong và đang ngồi nhìn ra cửa sổ. nhìn thấy một đoạn đường vắng lặng, trắng xoá màn mưa. Dưới lòng đường, di chuyển hối hả. hầu như không có một mái hiên nào đưa ra mặt đường. Một chút lo âu dâng lên trong tâm trí. Na chạy xuống nhà bảo mẹ kéo mái hiện ra phía ngoài đường để người đi đường có chỗ trú mưa...
(Theo La Nguyễn Quốc Vinh)
tham khảo:
Chiều hôm ấy, trời mưa như trút nước. Bầu trời đầy mây đen và chớp giật loé từng đợt. Na đã học bài xong và đang ngồi nhìn ra cửa sổ. Cô bé nhìn thấy một đoạn đường vắng lặng, trắng xoá màn mưa. Dưới lòng đường, người và xe di chuyển hối hả. Cả dãy phố hầu như không có một mái hiên nào đưa ra mặt đường. Một chút lo âu dâng lên trong tâm trí. Na chạy xuống nhà bảo mẹ kéo mái hiện ra phía ngoài đường để người đi đường có chỗ trú mưa...
Câu 1:
a. Thông thường âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? Trong khi lan truyền độ to của âm thay đổi như thế nào?
b. Khi mưa dông và sấm chớp, ta nhìn thấy tia chớp loé lên rồi một lúc sau mới nghe tiếng sét. Hiện tượng này chứng tỏ điều gì về sự truyền ánh sáng và sự truyền âm?
P/s: Mọi người giải giúp mình nha :)) Mai mình kiểm tra học kỳ rồi :(( Cảm ơn mọi người nhiều nhiều lắm !
âm truyền đi trong môi trường chất rắn nhanh nhất, chất khí chậm nhất
a) Thông thường âm truyền đi trong môi trường chất rắn là nhanh nhất và chất khí là chậm nhất. Trong khi lan truyền độ to của âm sẽ bị giảm dần
b) Hiện tượng này chứng tỏ ánh sáng di chuyển nhanh hơn so với âm thanh.
Học tốt bạn nhé
Vật lý 8 giải thích tại sao khi trời mưa sân lại ướt, trời nắng sân lại khô?
vì khi trời nắng các nguyên tử phân tử nước sẽ bị khuếch tán và chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng nên khi trời nắng sân sẽ khô còn trời mưa thì sân sẽ ướt
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích tại sao ?
Tham khảo!
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.
vì chớp là ánh sáng
tiếng sét là âm thanh
mà ánh sáng truyền tới nhanh hơn âm thanh
nên ta thấy chớp trước tiếng sét
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích tại sao ?
Do tốc độ truyền ánh sáng là 3000000 km/s, vận tốc truyền âm 340 m/s, do đó ánh sáng (tia chớp) truyền đến ta trước khi âm thanh truyền đến. Nên mặc dù tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét
Giả sử tốc độ âm trong không khí là 333 m/s. Một tia chớp loé ra ở cách một khoảng l, và thời gian từ lúc chớp loé đến lúc nghe thấy tiếng sấm là t. Nêu một quy tắc thực nghiệm để tính l, khi đo được t.
Quy tắc thực nghiệm : "Số đo l ra kilômét, bằng một phần ba số đo tính ra giây" hay là "lấy số đo thời gian t (bằng giây) chia cho 3, thì đư số đo l bằng kilômét".