Những câu hỏi liên quan
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Minh Triều
30 tháng 8 2015 lúc 11:05

\(\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^1}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(\frac{\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right).\frac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a+\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}.\frac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-\left(a^2-b^2\right)}{b.\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{b^2}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a-b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)

\(=\frac{a-b}{\sqrt{a-b}.\sqrt{a+b}}\)

\(=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)

\(=\frac{\sqrt{a^2-b^2}}{a+b}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hùng
Xem chi tiết
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
tth_new
27 tháng 5 2020 lúc 9:05

Bài 2:b) \(9=\left(\frac{1}{a^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{b^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{c^3}+1+1\right)\)

\(\ge3\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\therefore\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le3\)

Ta sẽ chứng minh \(P\le\frac{1}{48}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)

Ai có cách hay?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
27 tháng 5 2020 lúc 9:13

1/Đặt a=1/x,b=1/y,c=1/z ->x+y+z=1.

2a) \(VT=\frac{\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\ge\frac{\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\right)^2}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)

\(=\frac{\left[\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^4b^4}\right]}{\frac{a+b}{ab}}=\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^3b^3\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left(ab\right)^3}\)

\(\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\right]^3}=\frac{16}{\left(a+b\right)^3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 5 2020 lúc 19:31

Thôi đành dồn về bậc dễ chịu hơn vậy :))
\(9=\frac{1}{a^3}+1+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+1+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}+1+\frac{1}{c^3}\)

\(\ge\frac{3}{a^2}+\frac{3}{b^2}+\frac{3}{c^2}\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\le3\)

Đến đây ta có đánh giá bằng 2 cách như sau:

Cách 1:

Theo Bunhiacopski ta dễ có:

\(\left[2a+\left(b+c\right)\right]^2\ge4\cdot2a\left(b+c\right)\Rightarrow\frac{1}{\left(2a+b+c\right)^2}\le\frac{1}{8a\left(b+c\right)}\)

\(\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{\left(b+c\right)^2}\right]\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{4bc}\right]\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{8}\left(\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\right]\)

Khi đó:

\(P\le\frac{1}{8}\left[\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{8b^2}+\frac{1}{8c^2}+\frac{1}{4b^2}+\frac{1}{8a^2}+\frac{1}{8c^2}+\frac{1}{4c^2}+\frac{1}{8a^2}+\frac{1}{8b^2}\right]=\frac{3}{16}\)

Cách 2:

Áp dụng liên tiếp BĐT phụ dạng \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\) ta dễ có rằng:

\(\frac{1}{\left(2a+b+c\right)^2}=\left(\frac{1}{2a+b+c}\right)^2=\frac{1}{16}\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\right)^2=\frac{1}{16}\left[\frac{1}{\left(a+b\right)^2}+\frac{1}{\left(a+c\right)^2}+\frac{2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\right]\)

\(\Rightarrow16P\le\frac{2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{2}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+\frac{2}{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}\)

\(\le\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{4}{\left(b+c\right)^2}+\frac{4}{\left(c+a\right)^2}\)

\(\le4\cdot\frac{1}{16}\left[\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2+\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)^2\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(\le\frac{1}{2}\cdot\left(3+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\le3\)

\(\Rightarrow P\le\frac{3}{16}\)

Đẳng thức xảy ra tại a=b=c=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Hải Trần Sơn
10 tháng 4 2018 lúc 20:21

a)A=n/n+1=n/n+0/1

   B=n+2/n+3=n/n  +  2/3

ta có:0<2/3

=>A<B

Bình luận (0)
Hoàng Đình Đại
Xem chi tiết
Con Chim 7 Màu
17 tháng 8 2019 lúc 13:32

Dat \(P=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)

Ta co: \(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\ge8\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Ta d̃i CM:\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Ta co:\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ca}=8abc\left(dpcm\right)\)

Dau '=' xay ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Hà Chí Trung
19 tháng 3 2016 lúc 11:43

Bạn viết thêm số thứ 3 ở đầu dãy thì mới biết quy luật của dãy để tính chứ. Viết 2 số thế kia ai tính được :D

Bình luận (0)
Hà Chí Trung
19 tháng 3 2016 lúc 12:00

Bạn chỉ viết 2 số ở đầu dãy thì ko thể biết được quy luật của dãy. Bạn cần cho thêm 1 số nữa mới giải được chi tiết nhé!

Bình luận (0)
Yoona SNSD
19 tháng 3 2016 lúc 12:26

Mình ko biết nữa! Cô giáo đọc đề như thế chứ biết làm sao!

Bình luận (0)
Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Isolde Moria
21 tháng 7 2016 lúc 10:04

\(A=\frac{1}{299}\left(1-\frac{1}{300}+\frac{1}{2}-\frac{1}{301}+.......+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}\right)\)

\(A=\frac{1}{299}\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{101}\right)-\left(\frac{1}{300}+\frac{1}{301}+....+\frac{1}{400}\right)\right]\)

=>đpcm

Bình luận (0)
Trần Thu Uyên
21 tháng 7 2016 lúc 10:08

\(A=\frac{1}{1.300}+\frac{1}{2.301}+\frac{1}{.302}+....+\frac{1}{101.400}\)

=> \(299.A=\frac{299}{1.300}+\frac{299}{2.301}+\frac{299}{3.302}+...+\frac{299}{101.400}\)

=> \(299.A=1-\frac{1}{300}+\frac{1}{2}-\frac{1}{301}+\frac{1}{3}-\frac{1}{302}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}\)

=> \(A=\frac{1}{299}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}\right)-\left(\frac{1}{300}+\frac{1}{301}+...+\frac{1}{400}\right)\right]\)

Có j không hiểu có thể hỏi lại mk

Chúc bạn làm bài tốt

Bình luận (0)
Phương An
21 tháng 7 2016 lúc 10:09

\(A=\frac{1}{1\times300}+\frac{1}{2\times301}+\frac{1}{3\times302}+...+\frac{1}{100\times399}+\frac{1}{101\times400}\)

\(A=\frac{1}{299}\times\left(\frac{299}{1\times300}+\frac{299}{2\times301}+\frac{299}{3\times302}+...+\frac{299}{100\times399}+\frac{299}{101\times400}\right)\)

\(A=\frac{1}{299}\times\left(1-\frac{1}{300}+\frac{1}{2}-\frac{1}{301}+\frac{1}{3}-\frac{1}{302}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{399}+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}\right)\)

\(A=\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{101}\right)-\left(\frac{1}{300}+\frac{1}{301}+\frac{1}{302}+...+\frac{1}{399}+\frac{1}{400}\right)\right]\)

=> đpcm

Bình luận (0)
Bùi Hồng Anh
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 15:40

11 phút trước (15:52)

Cho a,b >0 và a+b=1. chứng minh rằng: (a+1a )2+(b+1b 2)≥12,5

Mình cần gấp, ai làm nhanh và đúng nhất được 3 ks!

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo

Toán lớp 9 Bất đẳng thức

VKOOK_BTS

Trả lời

0

Đánh dấu

8 phút trước (15:31)

Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết