Những câu hỏi liên quan
Lê Diệu Chinh
Xem chi tiết
Violympic 300 điểm
15 tháng 12 2016 lúc 22:42

Giả sử: d là ƯCLN của 2n+1 và 7n+2

      Theo đề bài ta có:

2n+1 chia hết cho d => 7(2n+1) chia hết cho d =>14n+7 chia hết cho d 

7n+2 chia hết cho d => 2(7n+2) chia hết cho d =>14n+4 chia hết cho d.

==> 14n+7-14n-4 chia hết cho d 

==>         3 chia hết cho d 

==>         d thuộc Ư(3)={1;3}

Mà: 2n+1 và 7n+2 có thể chia hết cho 3 [ 2n:3 dư 2; 1:3 dư 1 => 2n+1 chia hết cho 3                 

                                                                  7n:3 dư 1; 2:3 dư 2 => 7n+2 chia hết cho 3. ]

==> Loại TH này.

==> d=1

===> ƯCLN(2n+1; 7n+2)=1

Vậy 2n+1 và 7n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

* Điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
đỗ việt hùng
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 18:58

1.1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1} = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n2=225 
=> n = 15 và n = -15 
Vì n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

Bình luận (0)
Anh Lê
20 tháng 10 2015 lúc 18:59

Giải: 
1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1}/2 = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n^2=225 
suy ra n = 15 và n = -15 
do n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1 => d = 1 
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

tích nha

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 19:00

2.1) 
2.Gọi d(d > 0) là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
Và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
Mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1

Mà Ư(1)=1

=> d = 1 
Vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

 

Bình luận (0)
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

Bình luận (0)
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Bình luận (0)
Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Changhu
Xem chi tiết
Linh Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 19:59

Gọi d=ƯCLN(2n+3;7n+10)

=>2n+3 chia hết cho d và 7n+10 chia hết cho d

=>14n+21 chia hết cho d và 14n+20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 7n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ng Ngọc
2 tháng 1 2023 lúc 19:59

Gọi (2n+3,7n+10)=d

=>2n+3⋮d =>14n+21⋮d

7n+10⋮d => 14n+20⋮d

=>(14n+21)-(14n+20)⋮d

=>1⋮d =>d=1

Vậy 2n+3 và 7n+10 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Linh Diệu
2 tháng 1 2023 lúc 20:16

mong mọi người

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Đức
Xem chi tiết
shitbo
4 tháng 1 2019 lúc 16:42

mk kí hiệu / là chia hết nhé!

Gọi d=ƯCLN(7n+3,2n+1)

Ta có:

7n+3/d=>14n+6/d

2n+1/d=>14n+7/d

=> 14n+7-14-6/d=>1/d=>d=1

Vậy: 7n+3 và 2n+1 ntcn (với mọi stn n)

Bình luận (0)
Phạm Trần Hồng  Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
25 tháng 11 2023 lúc 22:31

Nài nay khó quá giúp mk với

Bình luận (0)