vẽ đồ thị (P) \(y=\frac{x^2}{2}\) và (d) y-x-4=0 trên cùng hệ trục toạ độ
Tìm toạ độ giao điểm P và d ở câu trên bằng phép tính
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2
Với x = 1 => y = -1
Với x = 2 => y = -4
Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)
a, vẽ đồ thị hàm số y = \(\dfrac{x^2}{2}\) và đường thẳng (d) : y = x + 4 trên cùng một hệ trục toạ độ
b, tìm toạ độ giao diểm P và d bằng phép tính
câu 1: a) vẽ parabol (p): y= 1/2x^2 và đường thẳng (d): y=3/2x-1 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d) bằng phép toán
câu 2: a) vẽ đồ thị hàm số (p): y=x^2 và (d): Y=-x+2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d)
câu 3: cho hai hàm số y=x^2 và y=-2x+3
a) vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ
b) tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
Bài 1 : a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 và đường thẳng (D): y = x + 2 trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
a) Đồ thị:
Lưu ý: (P) đi qua O(0; 0), (±1; 1); (±2; 4)
(D) đi qua (-1; 1), (2; 4)
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
x2 = x + 2 ↔ x2 - x - 2 = 0 ↔ x = -1 hay x = 2 (a-b+c=0)
y(-1) = 1, y(2) = 4
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1), (2; 4).
Tôi ko chắc là đúng đâu vì tôi cũng mới học dạng này nha @Thái Minh Hà
a) vẽ đồ thị ( P) của hàm số : y=x^/2 và đường thẳng (d) : y= x+4 trên cùng một hệ trực toạ độ.
b) tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
(P) đi qua O(0; 0), (±1; 1); (±2; 4)
(D) đi qua (-1; 1), (2; 4)
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
x2 = x + 2 <=> x2 - x - 2 = 0 ↔ x = -1 hay x = 2 (ab+c=0)
y(-1) = 1, y(2) = 4
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là (-1; 1), (2; 4).
Cho ( P ) y = x^2 và ( d ) y = -3x + 4
a) vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) tìm toạ độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.
b: PTHĐGĐ là:
x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=-4 hoặc x=1
=>y=16 hoặc y=1
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị
Cho hàm số y=x² (p) và y=x+2(d) a) Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một trục toạ độ b) tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d)
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>x=2 hoặc x=-1
=>y=4 hoặc y=1
cho hai hàm số \(y=x^2\) và \(y=x+2\)
a, vẽ đồ thị của hai hàm số này tren cùng một hệ trục Oxy
b, tìm toạ độ các giao điểm M, N của hai đồ thị trên bằng phép tính
a, bạn tự kẻ hình nha
b,Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị
\(x^2=x+2\) hay \(x^2-x-2=0\)
Phương trình có nghiệm: \(x_1=-1\Rightarrow y_1=1\) và \(x_2=2\Rightarrow y_2=4\)
Vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm \(M\left(-1;1\right)\) và \(N\left(2;4\right)\)
-Chúc bạn học tốt-