Cho hàm số y=2/3 x2 có đồ thị P và y= x + 5/3 có đồ thị D a. Vẽ P và D trên cùng một hệ trục toạ độ vuông góc b. Xác định toạ độ các giao điểm của P và D c. Gọi A là điểm thuộcP và B là điểm thuộc D sao cho { x A = x B 11 y A = 8 y B xác định toạ độ của A và B
cho hai hàm số \(y=x^2\) và \(y=x+2\)
a, vẽ đồ thị của hai hàm số này tren cùng một hệ trục Oxy
b, tìm toạ độ các giao điểm M, N của hai đồ thị trên bằng phép tính
Cho hàm số y=x² (p) và y=x+2(d) a) Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một trục toạ độ b) tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d)
Câu 3: Cho các hàm số \(y=2x+5\) và \(y=-x+2\)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b. Dựa vào hình vẽ, xác định toạ độ giao điểm A của hai đồ thị hàm số.
c. Hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt trục hoành tại các điểm B và C. Tính diện tích tam giác ABC
a. vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị hai hàm số y = -2x + 5, y = -3x + 5.
b. tìm toạ độ giao điểm 2 đồ thị trên
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số: y = 2x (d1) và y = - x + 3(d2) b/ Đường thẳng (d2) cắt (d1) tại A và cắt trục Ox tại B. Tìm toạ độ các điểm A, B và tính diện tích tam giác AOB ( đơn vị trên các trục toạ độ là xentimét ).
Cho hai hàm số : y = x^2 (p) ; y = x + 2 (d) a) vẽ đồ thị hai hàm số trên tron cùng một hệ trục toạ độ b) tìm toạ độ giao điểm của (p) và (d) c) tìm m để đường thẳng : y=2x-m cắt (p) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía đối với trục tung
Vẽ đồ thị hàm số y = x^2 và y = x + 2 trên cùng hệ trục toạ đồ . Tìm giao điểm
Bài 1: Cho hàm số y = 3x − 3 có đồ thị (D) và hàm số y = x -1 có đồ thị (D / ). a)Vẽ (D) và (D/ ) trên cùng một hệ trục tọa độ. b)Tìm toạ độ giao điểm A của (D) và (D/ ) bằng phép tính.
Bài 2: Một người nông dân thu hoạch được 2 tấn lúa đem chứa vào các bao tải. Gọi y là số kilôgam còn lại sau khi bán đi x bao, mỗi bao chứa 50 kilôgam lúa. a) Viết hàm số biểu diễn y theo x và tính số kilôgam lúa còn lại sau khi đã bán đi 15 bao lúa. b) Nếu số lúa còn lại là 600 kg thì người nông dân đã bán đi hết bao nhiêu bao lúa ?
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng (D) y = ax + b , biết (D) song song với đường thẳng (D’) : y = x -1 và đi qua điểm A( 2; 5)