Những câu hỏi liên quan
Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết
Phát Lê Ngọc
25 tháng 6 2023 lúc 14:45
  Lê Ngọc Phát @ldtv.cskh.phatln Livechat Agent 14:40

Ta có thể viết lại A và B dưới dạng:

 

A = 29!

 

B = (58!/29!) / 30

 

Ta sẽ chứng minh rằng A + B chia hết cho 59 bằng cách chứng minh rằng A ≡ -B (mod 59).

 

Đầu tiên, ta áp dụng định lý Wilson: (p-1)! ≡ -1 (mod p) nếu p là số nguyên tố. Áp dụng định lý này với p = 59, ta có:

 

58! ≡ -1 (mod 59)

 

Ta nhân cả hai vế của phương trình trên với 29!, ta được:

 

29!(58!) ≡ -29! (mod 59)

 

Nhưng ta biết rằng 29! ≡ A (mod 59) và (58!/29!) ≡ B (mod 59), do đó ta có:

 

A * B ≡ -A (mod 59)

 

Thêm A vào cả hai vế của phương trình, ta được:

 

A + A * B ≡ 0 (mod 59)

 

Nhưng ta biết rằng A + B = 29! + (58!/29!) / 30, do đó:

 

A + B ≡ A + A * B (mod 59)

 

Vậy ta kết luận được rằng A + B chia hết cho 59.

Bình luận (0)
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Tuệ Nhân Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:46

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:47

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

Bình luận (0)
Hoang Thi Thu Giang
Xem chi tiết
Hoang Thi Thu Giang
16 tháng 11 2016 lúc 19:29

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

Bình luận (0)
Luong Hoang Long
Xem chi tiết
Die Devil
17 tháng 4 2017 lúc 7:49

Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0

Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là

(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)

Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3

Bình luận (0)
thành piccolo
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Pikachu
13 tháng 12 2015 lúc 20:57

ai ủng hộ 9 li-ke tròn 100 Điểm hỏi đáp , thanks trước nha

Bình luận (0)
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
4 tháng 12 2017 lúc 21:40

\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+....+2^{2009}+2^{2010}\)

\(\Rightarrow A=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(\Rightarrow A=2.3+2^3.3+....+2^{2009}.3\)

\(\Rightarrow A=3\left(2+2^3+....+2^{2009}\right)⋮3\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Công Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 20:38

b: \(2^{70}+3^{70}=4^{35}+9^{35}=\left(4+9\right)\cdot A⋮13\)

Bình luận (0)