Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Honekawa hanako
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2021 lúc 21:06

a) Xét ΔABC có

D∈AB(gt)

E∈AC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

mà \(\dfrac{AB}{AC}=1\)(AB=AC)

nên \(\dfrac{AD}{AE}=1\)

hay AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 11:43

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

Khách vãng lai đã xóa
Danh Phạm Thị
Xem chi tiết
Darlingg🥝
1 tháng 11 2021 lúc 17:14

nguồn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/327640299239.html

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên	Cường
10 tháng 4 2020 lúc 20:04

9+9=18

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2017 lúc 6:32

Gọi F là giao điểm của BE và CD.

Ta có DI // AC (gt) ⇒ ∠D1 = ∠C1 (so le trong)

và ∠F1 = ∠F2 (đối đỉnh)

Do đó: ΔDFI ∼ ΔCFE (g.g)

Tương tự ta có: ΔDFB ∼ ΔKFE

Từ (1), (2) ⇒ FC.FI = FB.FK

Do đó theo định lí Talét đảo ta có KI // BC.

Nguyễn Tất Gia Bảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 2 2022 lúc 20:51

a) Xét tam giác ABC có:

\(DE//BC\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\\\widehat{AED}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\) (đồng vị)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) => Tam giác ADE cân tại A

b) Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

\(AB=AC\)(Tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{BAC}\) chung

\(AD=AE\) (Tam giác ADE cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{ABE}=\widehat{ACB}-\widehat{ACD}\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tam giác OBC cân tại O

Vang Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 10:56

a: góc BAC=góc BCA

=>sđ cung BC=sđ cung BA

b: xy//DE
=>góc AED=góc yAE=góc ABC

c: góc AED=góc ABC

=>góc ABC+góc DEC=180 độ

=>BCDE nội tiếp

 

Nguyen Longg
Xem chi tiết
Ngô Thị Thảo May
Xem chi tiết
Đào Minh Quang
27 tháng 1 2018 lúc 20:42

ta có tam giac ABC cân=>góc B=góc C . BÉ//D=>góc EBD= góc D1( so le trong ). Mà góc D=gốc FDC( đối đỉnh) <=>góc EBD=góc FDC .Mà góc B = góc C . Nên góc C=góc FDC. tam giác FCD cân tại F

Đào Minh Quang
27 tháng 1 2018 lúc 20:48

tam giác EBD nè : ta có góc BED=góc EDF( so le trong) , góc CFD= góc EDF (so le trong ) <=>  góc BED= góc EDF Nên: góc BED= góc CFD. và góc B= góc C . Nên góc EDB=góc FDC ( đ/l trong 1 tam giác ).Mà góc FDC=góc B. Nên góc B=góc EDB. Vậy tam giác EBD cân tại E

Hoàng Thị An
Xem chi tiết
Rimuru
13 tháng 1 2019 lúc 17:14

đề sai, đường thẳng song song với BC cắt AB và AC lần lượt ở B và E là sao ???? chẳng lẻ E trùng với C

Rimuru
13 tháng 1 2019 lúc 17:25

Tạm thời cho đường thẳng song song với BC cắ AB và AC lần lượt ở D và E thì bài toán giải như sau( tự vẽ hình nha)
a, Vì t/giác ABC cân tại A nên góc ABC=ACB
DE song song BC nên góc ADE= ABC ; AED=ACB mà ABC = ACB (cmt) => ADE=AED => tam giác ADE là tam giác cân.

b,vì ADE là tam giác cân nên AD=AE => BD=EC
Xét 2 tam giác BDC và tam giác EBC có
 BD=EC (cmt)
BC: cạnh chung
góc DBC=ECB
=> tam giác DBC= tam giác ECB( c-g-c)
=>góc DCB= góc EBC ( 2 góc tương ứng)
=> tam giác OBC là tam giác cân.