Những câu hỏi liên quan
duy nguyen
Xem chi tiết
nghi Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 13:56

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^3}{x+1}=x^2+2x+1\)

Phần dư là 0

Bình luận (0)
Tôi Là Ai
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
8 tháng 12 2016 lúc 15:30

x2+(x+y)2=(x+9)2

x2+x2+2xy+y2=x2+18x+81

x2+x2+2xy+y2-x2-18x-81=0

x2+2xy+y2-18x-81=0

het biet roi

Bình luận (0)
Tạ Quang Trường
8 tháng 12 2016 lúc 16:08

Ta có: x^2+(x+y)^2=(x+9)^2

=>x^2+x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81

=>2x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81

=>2x^2+2xy+y^2-x^2-18x-81=0

=>(x^2+2xy+y^2)-18(x+1)-99=0

=>(x+1)^2-18(x+1)-99=0

=>(x+1)(x+1-18)-99=0

=>(x+1)(x-17)-99=0

=>(x+1)(x-17)=99

=>(x+1)(x-17)=1*99=3*33=......

=>x=tự tính nốt

=>

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
17 tháng 2 2015 lúc 19:30

Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế

Bình luận (0)
Seu Vuon
17 tháng 2 2015 lúc 20:43

Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?

Bình luận (0)
Lyly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 15:26

Để \(f\left(x\right):\left(x-1\right)R4\) thì \(x^3+mx+n=\left(x-1\right)\cdot a\left(x\right)+4\)

Thay \(x=1\Leftrightarrow m+n=4\left(1\right)\)

Để \(f\left(x\right):\left(x+1\right)R6\) thì \(x^3+mx+n=\left(x+1\right)\cdot b\left(x\right)+6\)

Thay \(x=-1\Leftrightarrow n-m-1=6\Leftrightarrow n-m=7\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(4-7\right):2=-\dfrac{3}{2}\\n=7+\left(-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
3 tháng 10 2021 lúc 15:28

Theo định lý Bơ du ta có:

Số dư của f(x) cho x-1 là \(f\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=4\Rightarrow1+m+n=4\Leftrightarrow m+n=3\left(1\right)\)

Số dư của f(x) cho x+1 là \(f\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=6\Rightarrow-1-m+n=6\Leftrightarrow-m+n=7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=5\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
Lyly
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 19:50

undefined

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
26 tháng 8 2021 lúc 19:58

`a)f(x):g(x)` dư 2

`=>f(x)-2\vdots g(x)`

`=>x^3-3x^2+5x-a-2\vdots  x-1`

`=>x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+1\vdots  x-1`

`=>x^2(x-1)-2x(x-1)+3(x-1)-a+1\vdots  x-1`

`=>(x-1)(x^2-2x+3)-a+1\vdots  x-1`

Mà `(x-1)(x^2-2x+3)\vdots x-1`

`=>-a+1=0=>a=1`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:16

Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-3x^2+5x-a}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x^2+2x+3x-3-a+3}{x-1}\)

\(=x^2-2x+3+\dfrac{-a+3}{x-1}\)

Để f(x):g(x) có số dư là 2 thì 3-a=2

hay a=1

Bình luận (0)
Truong thuy vy
Xem chi tiết