Những câu hỏi liên quan
nguyentruongan
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
15 tháng 12 2016 lúc 19:30

A F E M B C N MỎI TAY QUÁ CÒN LẠI BẠN LÀM NHA DỂ MÀ

THÀNH

Bình luận (0)
Sống cho đời lạc quan
15 tháng 12 2016 lúc 19:11

vì M là trung điểm của BC\(\Rightarrow\)BM=MC

xét tam giác AMB VÀ AMC CÓ

AM CHUNG CẠNH (gt)

AB=AC(gt)

BM=MC (GT)

\(\Rightarrow\)ĐIỀU CẰN CHÚNG MINH

Bình luận (0)
Sống cho đời lạc quan
15 tháng 12 2016 lúc 19:23

VÌ TAM GIÁC AMB=AMC

\(\Rightarrow\)A1=A2

XÉT TAM GIÁC AEM=AFM CÓ

A1=A2 (CMT )

AM (CẠNH CHUNG)

E=F(GÓC VUÔNG)

\(\Rightarrow\)2 TAM GIÁC TRÊN = NHAU

\(\Rightarrow\)AE=ÀF (CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Bình luận (0)
An An Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:38

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b:Sửa đề: Chứng minh AE=AF

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

nên EF//BC

d: Xét ΔABN vuông tại B và ΔACN vuông tại C có

AN chung

AB=AC

Do đó: ΔABN=ΔACN

=>BN=CN

=>N nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

Bình luận (1)
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
0oNeko-chano0
3 tháng 1 2018 lúc 10:19

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\), ta có:

AB=AC (gt)

MB=MC ( vì M là trung điểm của BC)

AM chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\) (c-c-c)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\) nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét \(\Delta AEM\)\(\Delta AFM\), ta có:

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}\left(=90^0\right)\)

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFM\) ( cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow AE=AF\) ( 2 cạnh tương ứng)

c)Gọi O là giao điểm của AM và EF

Xét \(\Delta AEO\)\(\Delta AFO\), ta có:

AE=AF ( câu b)

\(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\) ( câu b)

AO chung

\(\Rightarrow\Delta AEO=\Delta AFO\) (c-g-g)

\(\Rightarrow\widehat{EOA}=\widehat{FOA}\) ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EOA}+\widehat{FOA}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EOA}=\widehat{FOA}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AO\(\perp\)EF

\(AO\perp EF\)\(AM\perp EF\) nên EF//BC

c)

Bình luận (0)
Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:26

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tai F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
9 tháng 1 2023 lúc 16:54

a, Vì Tam giác `ABC` cân tại A `=> AB = AC ;`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:

`AM chung`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(CMT)`

`MB = MC (g``t)`

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (c-g-c)`

b, Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (a)`

`=>` \(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (2 góc tương ứng).

Xét Tam giác `EAM` và Tam giác `FAM` có:

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) `(CMT)`

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\)

`=>` Tam giác `EAM =` Tam giác `FAM (ch-gn)`

`=> EA = FA` (2 cạnh tương ứng).

c, *câu này mình hơi bí bn ạ:')

loading...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:19

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
10 tháng 12 2023 lúc 19:48

ai trả lời cho mình đc k mình đang cânf gấp

 

Bình luận (0)
buingocvien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 13:19

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔBHM=ΔCKM

=>BH=CK

Bình luận (0)