Giải hộ mik câu 18 nhé! Mik cần gấp
giải hộ mik câu 15,16,17 vs ạ mik đang cần gấp
15:
a: \(\text{Δ}=\left(m^2-m+2\right)^2-4m^2\)
=(m^2-m+2-2m)(m^2-m+2+2m)
=(m^2+m+2)(m^2-3m+2)
=(m-1)(m-2)(m^2+m+2)
Để phương trình co hai nghiệm phân biệt thì (m-1)(m-2)(m^2+m+2)>0
=>(m-1)(m-2)>0
=>m>2 hoặc m<1
b: x1+x2=m^2-m+2>0 với mọi m
x1*x2=m^2>0 vơi mọi m
=>Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt
Ai giải hộ mik câu 4 với mik đang cần rất gấp ạ !!!!!!
- Tương phản khi một vị quan phụ mẫu quyền cao chức trọng đang ngồi chơi bài trong một cái đình cao ráo, cùng với bao của ngon vật lạ, trong khi đó hàng bao người dân đang vất vả ngăn lại con lũ dữ dội bên ngoài kia
=> Tác dụng: Việc sử dụng 2 hình ảnh tương phản này góp phần nhấn mạnh thêm vào 2 điều:
1. Đời sống khổ cực của nhân dân, chịu những thiên tai dữ dội nhưng lại phải tự lo, không được sự trợ giúp của vị quan phụ mẫu
2. Sự vô tâm, không làm tròn trách nhiệm của lão quan phụ mẫu, hút máu nhân dân để sống mà không quan tâm đến nỗi khổ nhân dân, chỉ lo hưởng thụ cuộc sống giàu sang, sung túc, ăn chơi
P/s: Vì chị lớp 9 rồi nên không dám đảm bảo nhớ đúng từng chi tiết, nhưng đại ý nó là thế này
các bạn giải hộ mik mấy câu này vs mik đag cần gấp
c, \(C=\left(2\sqrt{3}-5\sqrt{27}+4\sqrt{12}\right):\sqrt{3}\)
<=> \(C=\left(2\sqrt{3}-15\sqrt{3}+8\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)
<=> \(C=-5\sqrt{3}:\sqrt{3}=-5\)
e. \(\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)
\(=3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}+2\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)
\(=6+2\sqrt{9-5}\)
\(=6+4=10\)
b. \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2-\sqrt{75}\)
\(=3+4\sqrt{3}+4-5\sqrt{3}\)
\(=7-\sqrt{3}\)
d. \(\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-2\)
\(=1+2\sqrt{3}+3-2\)
\(=2+2\sqrt{3}\)
f. \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}+2\right|-\left|\sqrt{3}-2\right|\)
\(=\sqrt{3}+2-2+\sqrt{3}\)
\(=2\sqrt{3}\)
c: Ta có: \(C=\left(2\sqrt{3}-5\sqrt{27}+4\sqrt{12}\right):\sqrt{3}\)
\(=\left(2\sqrt{3}-5\cdot3\sqrt{3}+4\cdot2\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)
\(=2-15+8=-5\)
d: Ta có: \(D=\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)
\(=3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}+2\cdot\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)
\(=6+2\cdot2=10\)
Mng giải giúp mik bài này với nha,mik cần gấp trong ngày mai(thứ 2)nhé!
Mik xin cảm ơn nhá!
Khoanh hộ mik nhá!!
giải hộ mik bài này vs ạ.....
:tìm x;y bt 2xy+3x-4y=16
Mik đang cần gấp ạ .Làm nhanh hộ mik nhé!!!(Thank you!!!)
Mik đang cần gấp ,nhờ các bạn ,các anh chị giải hộ mik bài này nhé ,ai làm xong mik sẽ tick nhé ạ: X + \(\dfrac{1}{5}\)- \(\dfrac{3}{7}\)= \(\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{3}{7}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{15}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{21}{35}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{7}{35}\)
\(x=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)
\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{6}{35}\)
\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) + \(\dfrac{3}{7}\)
\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
\(x\) =\(\dfrac{2}{5}\)
Con cảm ơn cô Hoài, cảm ơn bạn Komuro nhé
Cho mik hỏi là tại sao lại đổi từ 2 giờ 16 phút ra 34/15 vậy các bn. Mik cần gấp . Giải ra hộ mik nhé . Thank
Các bạn ơi giải hộ mik bài 6b,7,8,9 và 10 trang 8 nhé!
Giải hộ nha mik đang cần gấp!
Ai giải xong trước mik tick cho mik hứa!
nhớ kb nha!
I love you!
Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99; a (với a ∈ N).
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35; 1000; b (với b ∈ N*).
ĐS: a) 18; 100; a + 1.
b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b ∈ N* nên b ≠ 0.
Vậy đáp số là: 34; 999; b – 1
Bài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};
b) B = { x∈ N* | x < 5};
c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}
Giải: a) Vì x > 12 nên 12 ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}
b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.
c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.
Bài 8. (trang 8 SGK Toán 6). Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.
(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N | x ≤ 5}.
Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
….,8
a,…..
Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.
Ta có: 7, 8
a, a + 1.
Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…
…, …, a.
Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.
Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;
Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy ta có 4599; 4600; 4601.
Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là (a – 1) -1 hay a – 2.
Vậy ta có (a – 1) – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.
Ko bt có phải bài bn cần ko nữa . chúc bn học tốt .
# MissyGirl #
Các bạn ơi giải hộ mik nha mik đang cần gấp:
Cho nhan đề chuyện: Một lần không vâng lời. Em hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy. Em dự định sẽ kể sự việc gì, diễn biến ra sao, nhân vật của em là ai?
bạn nào giải xong trước mik tick cho mik hứa!
mik viết đề rồi nhé
mong các bạn giúp nhé mik đang gấp
và nhớ kb vs mik nha!
I love you!
Vào câu hỏi tương tự nha bạn
Ok
K mk nhé
*Mio*
Nắm bắt được các ý sau đây:
*Nhan đề: Một lần không vâng lời.
+ Nguyên nhân việc em không vâng lời là gì?
+Chọn hoàn cảnh diễn ra sự việc cho là em không vâng lời.
+ Diễn biến sự việc
+ Hậu quả
+Những đối tượng trong câu chuyện không vâng lời của em: bố mẹ, ông bà, anh chị, thầy cô giáo,...
+Cách khắc phục, lời hứa và có thể liên hệ
ai đó trả lời nhanh với mik đang cần gấp lắm