Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
letuongvy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 14:08

Bài 2: 

a: x=60

b: x=14

Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đỗ
Xem chi tiết
HAT9
19 tháng 12 2022 lúc 23:28

1.
1) đúng zòi á
2) dư dấu ':', cú pháp: const tên hằng = giá trị;
3) tách ra 2 lệnh=> dấu phẩy thành ''
4) đúng r
2.
1) Biến ko đc đặt tên trùng từ khóa=> begin, start sai
2) bỏ hết dấu 2 chấm ':' đi là đúng
3) ko sai
4) thêm hai dấu ' ở giá trị xâu của hằng
=> 'Tin học'

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Hồng Nhan
3 tháng 3 2021 lúc 18:32

https://hoc24.vn/cau-hoi/ho-em-bai-1-va-bai-2-voi-a-em-cam-on.400015920632

Đây ạ

Lam Khe Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 22:50

Bài 1: 

a) Ta có: \(2x-3=4x+6\)

\(\Leftrightarrow2x-4x=6+3\)

\(\Leftrightarrow-2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{9}{2}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 22:52

Bài 1: 

b) Ta có: \(\dfrac{x+2}{4}-x+3-\dfrac{1-x}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+2\right)}{8}+\dfrac{8\left(-x+3\right)}{8}+\dfrac{x-1}{8}=0\)

Suy ra: \(2x+4-8x-24+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-5x-21=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=21\)

hay \(x=-\dfrac{21}{5}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{21}{5}\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2021 lúc 22:58

Bài 1: bạn tự kết luận nghiệm nhé, vì đây là những phương trình cơ bản nên mình giải tắt chút 

a, \(2x-3=4x+6\Leftrightarrow-2x=9\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{2}\)

b, \(\dfrac{x+2}{4}+3-\dfrac{1-x}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+4+24-1+x}{8}=0\Rightarrow3x+27=0\Leftrightarrow x=-3\)

c, \(x\left(x-1\right)+x\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x^2-x+x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x=0\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1\)

d, \(\dfrac{x}{2x-6}-\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)ĐK : \(x\ne-1;3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x-x^2+3x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\Rightarrow0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

NewJeans
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2023 lúc 11:23

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Hello mọi người
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 22:47

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BEDF có 

ED//BF

ED=BF

Do đó: BEDF là hình bình hành

Suy ra: BE=DF

c: ta có: BEDF là hình bình hành

nên Hai đường chéo EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

nên AC,BD,EF đồng quy

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2021 lúc 13:43

Câu 1: 

a) Xét ΔABC có 

M\(\in\)AB(gt)

N\(\in\)AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Hồng Nhan
3 tháng 3 2021 lúc 18:28

Câu 1:

A B C M N K

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)

⇒ MN // BC (Theo định lí Ta-lét đảo)      \(\left(ĐPCM\right)\)

b)

Xét \(\Delta ABC\) có MN//BC (cmt)

 \(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)  ⇒ \(\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{AB}{BC}\)           \(\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) có NK//AB (gt)

⇒ \(\dfrac{AB}{NK}=\dfrac{BC}{CK}\) ⇒ \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NK}{CK}\)                (2)

Từ (1) và (2)  ⇒ \(\dfrac{AM}{MN}=\dfrac{NK}{CK}\)

⇒ \(AM.KC=NK.MN\)               \(\left(ĐPCM\right)\)

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
2 tháng 10 2021 lúc 20:10

Em đang cần gấp ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 20:45

Câu 2: 

a: Ta có: \(25x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-3\right)\left(5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(x-4\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+16-x^2+4=6\)

\(\Leftrightarrow-8x=-14\)

hay \(x=\dfrac{7}{4}\)

c: Ta có: \(\left(2x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x-7\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+2x+10-5x^2+245=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{255}{2}\)