Những câu hỏi liên quan
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Lương Châu Anh
Xem chi tiết
Mắm đẹp zai
Xem chi tiết
%Hz@
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 2 2020 lúc 9:47

We have equation \(x+y=xy\)

\(\Rightarrow xy-x-y=0\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1=\left(-1\right).\left(-1\right)=1.1\)

So equation has two value \(\left(2;2\right),\left(0;0\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
12 tháng 2 2020 lúc 10:02

We have \(p\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-px-py=0\)

\(\Leftrightarrow xy-px-py+p^2=p^2\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-p\right)-p\left(y-p\right)=p^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-p\right)\left(y-p\right)=p^2\)

But p is prime so \(Ư\left(p^2\right)=\left\{1;p;p^2\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x-p\right)\left(y-p\right)=1.p^2=p.p=p^2.1=\left(-p\right).\left(-p\right)\)

\(=\left(-1\right).\left(-p^2\right)=\left(-p^2\right).\left(-1\right)\)

So equation has values \(S=\left(p+1;p^2+p\right);\left(2p;2p\right);\left(p^2+p;p+1\right);\left(0;0\right)\)

\(;\left(p-1;p-p^2\right);\left(p-p^2;p-1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
12 tháng 2 2020 lúc 10:12

We put \(K=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\)

We have \(2n^2+3n+3=\left(2n^2-n\right)+2\left(2n-1\right)+5\)

\(=n\left(2n-1\right)+2\left(2n-1\right)+5=\left(n+2\right)\left(2n-1\right)+5\)

So \(K=n+2+\frac{5}{2n-1}\)

\(K\inℤ\Leftrightarrow5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Prints:

\(2n-1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(1\)\(0\)\(3\)\(-2\)

So \(x\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)then \(\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\in Z\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
viet cute
7 tháng 3 2017 lúc 23:07

CHO TEN ROI NOI

Bình luận (0)
no name
7 tháng 3 2017 lúc 23:34

ngọc anh ạ

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
8 tháng 3 2017 lúc 11:39

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)

\(\Rightarrow\left(x+1+y+2\right)\left(x+1-y-2\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7\)

Vì \(x,y\) nguyên dương nên \(x+y+3>x-y-1>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+3=7\\x-y-1=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Vân Khánh
Xem chi tiết
Vũ Đoàn
26 tháng 4 2017 lúc 21:57

bài 1 áp dụng bất đẳng thức Cô-si swatch ta có:

\(\frac{a^2}{a^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2+2ac}+\frac{c^2}{c^2+2ab}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac}\)=1

dấu bằng xảy ra khi nào bạn tự tìm nh

Bình luận (0)
Attems
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
28 tháng 7 2021 lúc 21:52

Tham khảo thử đúng không nha mn

     \(x^2+x-y^2=0\)

⇔ \(\left(x^2-y^2\right)+x=0\)

⇔ \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)+x=0\)

⇒ \(x-y=0\) hoặc \(x+y=0\) hoặc \(x=0\)

⇒ \(x=y=0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 22:49

\(\Leftrightarrow x^2+x=y^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x=4y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-1=\left(2y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2y\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2y+1\right)\left(2x+2y+1\right)=1\)

2x-2y+1-11
2x+2y+1-11
x-10
y00

 

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right);\left(-1;0\right)\)

 

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 13:22

Phương trình f(x;y) = 0 ⇔ (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm nên ta có:

(2x – 3.2 + 7)(3x + 2.2 – 1) = 0 ⇔ (2x – 6 + 7)(3x + 4 – 1) = 0

⇔ (2x + 1)(3x + 3) = 0 ⇔ 2x + 1 = 0 hoặc 3x + 3 = 0

2x + 1 = 0 ⇔ x = - 1/2

3x + 3 = 0 ⇔ x = - 1

Vậy phương trình (2x – 3y + 7)(3x + 2y – 1) = 0 nhận y = 2 làm nghiệm thì x = - 1/2 hoặc x = - 1.

Bình luận (0)