Có 2 câu ghi 16 đấy ạ
bạn ghi là tuyển tập bộ đề ôn thi học kì 2 tiếng anh lớp 5 nó có 16 tets đấy
- Ai có lòng tốt cho tui cái đề thi môn toán lớp 8 với ạ, help me :<<<
Đây là câu hỏi đấy ạ, đừng ghi lại nội quy nx :>>
- Tui xin chân thành cảm ơn ạ
Bạn nào thi rồi cho mik xin đề thi hk2(mấy bạn có môn gì thì cho môn đấy) lớp 6 với ạ
Nếu đề thi của các bạn dài quá thì các bạn ghi lại 1 số câu khó còn là đề trên mạng thì tìm cho mik bài nào hay với ạ
Cảm ơn trước :)
mik mới thi môn địa
câu mà mik nhớ
câu không nhớ số mấy
+Nêu khái niệm sông
+nêu tác dụng của sông
ôn tốt nha
Lưu ý:
đề của bạn có thể khác đề mik
"căn 1" là gì?
1 cô bé lớp sáu hỏi câu hỏi lớp 7/8/9:))
đừng ghi nội quy
ĐỪNG, có ghi nội quy
van lạy bằng cả 2 tay đấy;(
JBFKAJSDHGFASJKSKJFSUEYUYGQFAGBFKJDSGNMDBWEGHFTJDBHFMN BFGHSDAFVHVBBVEKQFJHBJHvbfHJKHVFJSSJvDJKSVFJDVFAHFDJHFJDVZhjbvFHEWJHDH
????????????????????????????????????!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Dạ nhờ Mn chỉ em câu 1 vs 5 2 câu đấy em không biết cách xác định thì của nó ạ, dạ cũng mong mn xem cậu 2, 3,4 của em làm nó có sai chỗ nào không ạ, dạ nếu có sai mong mn chỉ ra giúp em ạ Dạ em cảm ơn MN TRƯỚC ạ
giúp tớ vs tớ đg cần gấp ạ lm đc câu nào hay câu đấy ạ ( lm hết đc càng tốt có lời giải nha ) camon trccc ạ
Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)
= - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)
= - \(\dfrac{5}{7}\) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)
= 2
2, \(\dfrac{3}{14}\): \(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\): \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\): \(\dfrac{1}{28}\) - 8
= (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8
= \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8
= 8 - 8
= 0
3, \(\dfrac{37}{43}\) . \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\): 1\(\dfrac{6}{37}\) - \(\dfrac{6}{29}\): 1\(\dfrac{20}{21}\)
= \(\dfrac{37}{43}\). \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\) . \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\) - \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\)
= (\(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)) - (\(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\))
= \(\dfrac{37}{43}\).( \(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\)) - \(\dfrac{21}{41}\).( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\))
= \(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{43}{58}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{41}{58}\)
= \(\dfrac{37}{58}\) - \(\dfrac{21}{58}\)
= \(\dfrac{16}{58}\)
= \(\dfrac{8}{29}\)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được." a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b, Tìm các từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ thời tiết trong đoạn văn trên. Qua trường từ vựng đó, em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? c, Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: "Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung..."
a, Trích trong văn bản ''Lặng lẽ Sapa'' của Nguyễn Thành Long.
b, Các từ ngữ thuộc TTV thời tiết: rét, mưa, tuyết, lạnh cóng.
c, BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh
Cho thấy sự khắc nghiệt của thời tiết và sự vắng vẻ đến đáng sợ của trời đêm giá rét.
ghi lời đáp của em trong các trường hợp sau:
mẹ ơi con hổ biết ngắm trăng phải không mẹ?
uh phải đấy con ạ
..........
2. ông ơi nai là con vật hiền lành phải không ông
phải đấy cháu ạ nai hiền lành đến ngốc nghếch cháu ạ
Bài làm
1. Mình: Mẹ ơi con hổ biết ngắm trăng phải không mẹ ?
Mẹ: Uh phải đấy con ạ
Mình: Vâng, con cảm ơn mẹ vì mẹ đã cho con thêm kiến thức.
2. Mình: Ông ơi nai là con vật hiền lành phải không ông ?
Ông: Phải đấy cháu ạ nai hiền lành đến ngốc nghếch cháu ạ.
Mình: Vâng, cháu cảm ơn ông ạ.
# Chúc bạn học tốt #
a,Vậy hả mẹ,con cứ thắc mắc mãi
B,Ồ,cháu từng thấy nó trên ti vi rồi.
Mn giải giúp e câu c bài 2 đấy thôi ạ
c: Ta có: \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=3\)
\(\Leftrightarrow x-4=9\)
hay x=13
c: Ta có: √x+4√x−4=5x+4x−4=5
⇔√x−4+2=5⇔x−4+2=5
⇔√x−4=3⇔x−4=3
⇔x−4=9⇔x−4=9
hay x=13
\(a,ĐK:x\ge-1\\ PT\Leftrightarrow2x^2+2x-4=x^2+2x+1\\ \Leftrightarrow x^2=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{5}\left(tm\right)\\x=-\sqrt{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\sqrt{5}\\ b,ĐK:x\in R\\ PT\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2x-5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2x-5\left(x\ge2\right)\\x-2=5-2x\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=\dfrac{7}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)
\(c,ĐK:x\ge4\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-4}=3\Leftrightarrow x-4=9\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
số từ trong câu cũng may có người mua với giá 1 đ đấy ạ