nêu hiện tượng khi cho na vào dung dịch fecl2 ngoài không khí
nêu hiện tượng khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng đun nóng.....và khi nhỏ từ từ NaOH vào dung dịch A chứa ZnCl2,FeCl2,lọc kết tủa nung nóng trong không khí
Khi cho Cu vào dd H2SO4 loãng không có hiện tượng gì xảy ra.
Khi nhỏ từ từ NaOH vào dd A thì đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2 và kết tủa trắng là Zn(OH)2, kết tủa này có thể tan dần nếu NaOH dư. Lọc lấy kết tủa nung nóng trong kk thu được chất rắn và nước.
PTHH:
ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓
Zn(OH)2 + 2 NaOH → Na2ZnO2 + 2 H2O
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓
Zn(OH)2 → ZnO + H2O ( nhiệt độ )
O2+4Fe(OH)2→2Fe2O3+4H2O
Có 3 dung dịch: FeCl2 (A); Br2 (B) và NaOH (C). Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau:
- Cho (B) vào (C).
- Cho (A) vào (C) rồi để ngoài không khí.
- Cho (B) vào (A) rồi đổ tiếp (C) vào.
-Cho B vào C : Màu nâu đỏ của dd brom nhạt dần rồi mất màu
$6NaOH+ Br_2 \to 6NaBr + NaBrO_3 + 3H_2O$
- Cho A vào C : Xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí.
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
Khi cho Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, KCl hiện tượng nào xảy ra ở cả 3 cốc?
A. Có kết tủa
B. Có khí thoát ra
C. Có kết tủa rồi tan
D. Không hiện tượng.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Đốt FeS2 trong không khí
(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (8) Đốt HgS ngoài không khí.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(5) Nhiệt phân AgNO3
7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(8) Đốt HgS ngoài không khí.
ĐÁP ÁN C
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(5) Nhiệt phân AgNO3
(6) Đốt FeS2 trong không khí
(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(8) Đốt HgS ngoài không khí.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Các trường hợp thỏa mãn: 3 - 5 - 7 - 8
ĐÁP ÁN C
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Đốt FeS2 trong không khí
(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (8) Đốt HgS ngoài không khí.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3 - 5 - 7 - 8
Câu 1: (2 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi: Cho dây sắt vào dung dịch axit HCl dư, thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch sau phản ứng, sau đó để một thời gian ngoài không khí.
2. Cho 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%. Khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dung dịch B.
1) Dây sắt tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu trắng xanh hóa nâu vàng khi để ngoài không khí.
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
2.nBaCl2= 0,1 (mol)
nH2SO4 = 0,2327 (mol)
BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 ↓ + 2HCl
bđ 0,1.....0,2327
pư 0,1 ....0,1...........0,1.............0,2 (mol)
spư 0.......0,1327....0,1..............0,2
mBaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 (g)
mdd(sau pư)= 400 + 1,14 . 100 - 23,3 =490,7 (g)
C%(H2SO4 dư)=\(\dfrac{0,137.98}{490,7}.100\)= 2,65%
C% (HCl) =\(\dfrac{0,2.36,5}{490,7}.100\) = 1,49%
Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là.
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra
C. có kết tủa rồi tan
D. không có hiện tượng gì
Chọn đáp án B
A. có kết tủa Chưa chắc đã có Al(OH)3
B. có khí thoát ra Chuẩn
C. có kết tủa rồi tan Các kết tủa của sắt không tan
D. không có hiện tượng gì Vô lý
Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là.
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra
C. có kết tủa rồi tan
D. không có hiện tượng gì
Chọn đáp án B
A. có kết tủa Chưa chắc đã có Al(OH)3
B. có khí thoát ra Chuẩn
C. có kết tủa rồi tan Các kết tủa của sắt không tan
D. không có hiện tượng gì Vô lý
Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe 2 SO 4 3 , FeCl 2 và AlCl 3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan.
D. không hiện tượng.