Những câu hỏi liên quan
kim oanh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
17 tháng 10 2016 lúc 16:11

A= 2006 X 2008 - 20072

A = 2006 . 2008 - 2007 . 2007

A = 2006 . ( 2007 + 1 ) - 2007 . ( 2006 + 1 )

A = 2006 . 2007 + 2006 - 2007 . 2006 + 2007

A = -1

B= 2016 X 2018 - 20172

B= 2016 . 2018 - 2017 . 2017

B = 2016 . ( 2017 + 1 ) - 2017 . ( 2016 + 1 )

B = 2016 . 2017 + 2016 - 2017 . 2016 + 2017

B = -1

Bình luận (0)
kim oanh
17 tháng 10 2016 lúc 16:18

cảm ơn bạn nhé....

Bình luận (0)
Đường Quỳnh Giang
8 tháng 9 2018 lúc 23:33

\(A=2006.2008-2007^2\)

\(=\left(2007-1\right)\left(2007+1\right)-2007^2\)

\(=2007^2-1-2007^2\)

\(=1\)

Bình luận (0)
Han Do
Xem chi tiết
Đinh Trà My
25 tháng 12 2020 lúc 10:46

|x-4|-7=11

|x-4|   =11-7

|x-4|   =18

TH1:x-4=18

           x=18+4

           x=22

TH2: x-4=-18

            x= -18+4

            x= -14

 

Bình luận (1)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Phạm Mèo Mun
3 tháng 12 2017 lúc 10:46

Tôi rất yêu và tự hào về gia đình mình.

Gia đình nhỏ của tôi lúc nào cũng ngập tràn tiếng cười của bố, giọng nói ấm áp của mẹ và sự hiếu động của em trai. Bố tôi vốn là bộ đội chiến đấu ngoài chiến trường, đến nay vẫn công tác trong ngành quân đội. Có lẽ vì trải qua những năm tháng đấu tranh và rèn luyện, bố tôi trở nên cương trực và nghiêm khắc hơn nhưng cũng rất vui tính, dí dỏm. Nhìn bề ngoài, bố là người cứng rắn nhưng bên trọng lại sống rất tình cảm. Bố là trụ cột vững chắc trong gia đình. Bố không chỉ là điểm tựa tinh thần cho mẹ mà còn là tất cả với chị em tôi. Khác với bố, mẹ là người phụ nữ yếu mềm, dịu dàng và đảm đang. Như những người phụ nữ Việt Nam tự bao đời nay vẫn thế, mẹ chịu khó, hi sinh mà không một lời than vãn. Mẹ luôn coi chăm sóc gia đình là niềm hạnh phúc. Với chúng tôi, mẹ vừa là người bạn vừa là người thầy vĩ đại nhất. Bố mẹ là thần tượng trong trái tim tôi. Vui nhộn, hiếu động nhất nhà không ai khác là cậu em trai sáu tuổi. Năm nay, nó sẽ vào lớp một. Nhìn cậu hào hứng chuẩn bị mọi thứ cho năm học mới, tôi như gặp lại chính mình của năm năm về trước, cũng hồn nhiên trong sáng như thế. Tuy hiếụ động nhưng em ngoan và rất thông minh. Hai chị em tôi có thể chơi với nhau suốt ngày không chán. Nếu một ngày mà thiếu vắng tiếng nói tiếng cười của em, gia đình tôi dường như trống trải, nhất là tôi sẽ nhớ em vô cùng...

Gia đình nhỏ của tôi thật hạnh phúc. Cũng sẽ có lúc khó khăn hay gặp phong ba giông tố nhưng gia đình tôi vẫn sẽ mãi kiên cường vì trong mọi người đều có một trái tim yêu thương, tin tưởng


 

Bình luận (0)
Ngô Minh Anh
7 tháng 5 2020 lúc 11:37

NHÀ EM CÓ 4 NGƯỜI ĐÓ LÀ:MẸ BỐ CHỊ VÀ TÔI.

MẸ EM NĂM NAY 42 TUỔI MẸ EM LÀ GIÁO VIÊN DẬY NGHỀ CHUYÊN SÂU SPA.

BỐ EM NĂM NAY 41 TUỔI BỐ EM LÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH.

CHỊ EM NĂM NAY 15 TUỔI CHỊ EM HỌC LỚP 9A11 TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN.

CON TÔI NĂM NAY LỚP 3 TÔI HỌC LỚP 2A TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG TRẮC.

LÚC ĂN CƠM BỐ TÔI NÓI RẰNG:CÁC CON CỐ GẮNG HỌC CHĂM CHỈ,ĐỂ MAI SAU CÁC CON SẼ THÀNH NGƯỜI CÓ ÍCH CHO XÃ HỘI.TÔI RẤT YÊU GIA ĐÌNH CỦA TÔI.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhat Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2016 lúc 19:27

Giải:

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

Vậy x = 8

       y = 12

       z = 30

       

          

Bình luận (3)
Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 8 2016 lúc 19:27

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)

=> x = 2.4 = 8

=> y = 2.6 = 12

=> z = 2.15 = 30

Vậy x = 8;y = 12;z = 30. 

Bình luận (2)
Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 19:33

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\) và \(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tc dãy tỉ = nhau 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

Với \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)Với \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)Với \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

 

Bình luận (0)
Trần Bảo ngọc
Xem chi tiết
nguyen km tuyen
28 tháng 12 2017 lúc 17:21

đơn giản 

......dễ.....

Bình luận (0)
Cô Đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thắm
6 tháng 1 2017 lúc 20:46

1+3-2+5-4+7-6+...+99-98-100

1+(1+1+1+1+1+........+1)-100=....( trong ngoặc có 49 số vì 49.2+1=99)

=1+49-100

=-50

Bình luận (0)
Hà Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
26 tháng 4 2016 lúc 20:13

A B O C D K H S ABC = 2/3 S ADC ( vì có cùng chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD và có đáy AB = 2/3 DC )

Xét hai tam giác ABC và ADC có S ABC = 2/3 S ADC và có chung đáy AC = ) chiều cao BH = 2/3 DK

S OAD = 3/2 S OAB= 6 x 3/2 = 9 ( cm 2 ) ( vì có chung đáy AO và có chiều cao DK = 3/2 BH )

S DAB là : 9 + 6 = 15 ( cm 2 ) 

S BDC = 3/2 S ABD = 15 x 3/2 = 22,5 ( cm 2 ) ( vì có cùng chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD và có đáy DC = 3/2 AB ) 

S ABCD là : 22,5 + 15 = 37,5 ( cm 2 )

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 10:08

Để tìm số tự nhiên n thoả mãn phương trình 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + ... + n.2^n = 2^n + 11, chúng ta có thể thử từng giá trị của n cho đến khi phương trình được thỏa mãn.

Bắt đầu với n = 1: 2.2^2 = 2^2 + 11 8 = 4 + 11 8 = 15 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 2: 2.2^2 + 3.2^3 = 2^2 + 11 8 + 24 = 4 + 11 32 = 15 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 3: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 = 2^3 + 11 8 + 24 + 48 = 8 + 11 80 = 19 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 4: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 = 2^4 + 11 8 + 24 + 48 + 64 = 16 + 11 144 = 27 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 5: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 = 2^5 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 = 32 + 11 304 = 43 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 6: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 = 2^6 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 = 64 + 11 688 = 75 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 7: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 = 2^7 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 = 128 + 11 2576 = 139 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 8: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 + 8.2^8 = 2^8 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 + 2048 = 256 + 11 4576 = 267 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 9: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 + 8.2^8 + 9.2^9 = 2^9 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 + 2048 + 4608 = 512 + 11 9600 = 523 Phương trình không thỏa mãn.

Tiếp tục với n = 10: 2.2^2 + 3.2^3 + 3.2^4 + 4.2^4 + 5.2^5 + 6.2^6 + 7.2^7 + 8.2^8 + 9.2^9 + 10.2^10 = 2^10 + 11 8 + 24 + 48 + 64 + 160 + 384 + 896 + 2048 + 4608 + 10240 = 1024 + 11 23840 = 1035 Phương trình không thỏa mãn.

Như vậy, sau khi thử tất cả các giá trị của n từ 1 đến 10, ta thấy không có số tự nhiên n nào thỏa mãn phương trình đã cho.

 
Bình luận (0)