Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2018 lúc 3:16

Ta có :

Nếu n = 1 suy ra A = 0

Nếu n = 2 suy ra A = 5 là số nguyên tố

Nếu n>2 thì A là tích của hai thừa số mà mỗi thừa số đều lớn hơn hai . Vậy A là hợp số

Vậy để A = n3 – n2 + n – 1 là số nguyên tố thì n = 2.

miner ro
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
9 tháng 4 2021 lúc 12:59

undefined

Yeutoanhoc
9 tháng 4 2021 lúc 17:01

`P=n^3-n^2+n-1`

`=n^2(n-1)+(n-1)`

`=(n-1)(n^2+1)`

Vì n là stn thì p là snt khi

`n-1=1=>n=2`

Vậy n=2

Trịnh Thuý Hiền
Xem chi tiết

1,

Đặt A = n3 - n2 + n - 1

Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)

Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :

TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố 

n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)

TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố 

n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)

Vậy n = 2

Khách vãng lai đã xóa

2 , 

Xột số   A = (2n – 1)2n(2n + 1)

A là tích của 3 số tự nhiên liờn tiệp nên A   ⋮   3  

Mặt khỏc 2n – 1 là số nguyên tố   ( theo giả thiết )

                2n  không chia hết cho 3

Vậy 2n + 1 phải chia hết cho 3 ⇒  2n + 1 là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa

3 , 

Giải:

Với m=2 thì m2+2=4+2= 6 là hợp số (loại)

Với m=3 thì m2+2 = 9+2= 11 (thoải mãn)

Với m= 3k+1 ( với k ẻ N) thì: m2+2 = (3k+1)2 +2 = 3(3k2+2k+1) là hợp số ( loại)

Với m= 3k+2 thì: m2+2= (3k+2)2 +2 = 3(3k2+4k+2) là hợp số (loại)

Vậy với m= 3 thì m và m2+2 là số nguyên tố. Khi đó m3+ 2= 33+2 = 29 là số nguyên tố.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
12 tháng 5 2020 lúc 16:30

Bg

Ta có: (n + 3)(n + 1)  (n \(\inℕ\))

Xét giá trị n = 0

=> (n + 3)(n + 1) = 3.1 = 3 (thỏa mãn điều kiện đề bài là số nguyên tố)

Xét giá trị n > 0:

Gọi các số nguyên tố đó là y (y \(\inℕ^∗\))

=> Phân tích ra thừa số nguyên tố thì y = x.1  (với x = y)

Vì n > 0

Nên n + 3 \(\ne\)1 và n + 1 \(\ne\)1   (số đó là x.1 mà không có số 1 nào hết)

=> Không có giá trị nào phù hợp.

Vậy chỉ có n = 0 thì (n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Hiếu
12 tháng 5 2020 lúc 16:31

Vì (n+3)(n+1) là số nguyên tố. 

Mà:\(\text{(n+3)(n+1)}⋮1;n+1;n+3;\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

=> n+1 hoặc n+3 bằng 1.

Mà n+3 >1

=> n+1=1 =>n=0

Vậy n=0

Tích cho mik nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
k
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
23 tháng 6 2015 lúc 21:59

n = 5 

đúng nha