Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trúc Giang
Xem chi tiết
%$H*&
4 tháng 3 2019 lúc 8:55

Đề HSG 6 toán!

Trúc Giang
4 tháng 3 2019 lúc 8:58

Trần Văn Hùng bạn có ko cho mk với

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
4 tháng 3 2019 lúc 8:58

lên google

Kinamoto Sakura
Xem chi tiết
truong ngoc anh
31 tháng 7 2017 lúc 10:58

minh đồng ý với ý kiến của sakura 

Phú Phan Đào Ngọc
31 tháng 7 2017 lúc 10:58

đồng ý

khuat thu tram
31 tháng 7 2017 lúc 11:00

mk đồng ý với bn sakura

Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dung Nguyen
6 tháng 9 2016 lúc 20:07

cậu cũng học lớp 6 à trường nào thế

 

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
1 tháng 4 2016 lúc 12:18

Câu hỏi :

1.Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn :
Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn đời sống nhân dân ta ra sao ?

Trả lời :

Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực do :
+ Địa chủ cường hào cướp ruộng, quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém.
Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ trên 4 vạn nóc nhà, hơn 5000 người chết.
Năm 1849 - 1850, dịch lớn trên cả nước làm 60 vạn người chết.
Câu hỏi :

2.Qua đọc đoạn trích trên, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?

Trả lời :
Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bóc lột nhân dân.
Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cương phép nước.
Em hãy đọc đoạn chữ in nghiêng trong sách giáo khoa ( Trang 139 )
Câu hỏi :

Câu hỏi

Thái độ của nhân dân với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời

 Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn

được 1GP không vậy

L Channel
Xem chi tiết

Kệ bạn đó đi 

Nguyên Khôi
16 tháng 11 2021 lúc 14:39

kệ đi đừng quan tâm nó

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 14:41

kệ bố nó đi

Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Sakura Akari
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 20:51

Mình đồng ý với bạn nhưng mình cũng có thêm góp ý : giáo viên hoc24 và admin là những người lớn hơn bạn, bạn nên nói chuyện lễ phép chứ không nên nói như vậy!

Ichika infinity stratos
9 tháng 5 2016 lúc 20:52

Chắc có lẻ cũng đúng đó bạn ạ!

trinh bich ngoc
9 tháng 5 2016 lúc 20:58

mình cũng đồng ý với bạn những bn ăn nói lên phép hơn ko dù sao các thầy cô trn học 24 cũng là người lớn hơn mình mà đúng ko vui 

Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 20:14

a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.

b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.

Vũ Thảo Nguyên
30 tháng 9 2016 lúc 22:22

sao dài dòng thế 

Lê Ý Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
5 tháng 1 2018 lúc 12:42

1. không

2. tốt

3. Toán

4. ko hỉu

nguyễn kiều anh
5 tháng 1 2018 lúc 12:43

1: nhiều lúc mk thấy ghét chính bản thân mk nhưng mk vẫn tôn trọng mk

2:mk thấy mk chưa hoàn hảo lắm

3: mk học tôt nhaatss là môn tiếng anh

4: lớp 5 mk đc giải 3 cấp huyện môn tiếng anh đc đi thi thành phố thì chỉ đc công nhận 

ngoài ra mk còn giỏi đánh cầu lông nữa kết bạn vs mk nha

nguyễn kiều anh
5 tháng 1 2018 lúc 12:45

1;ko

2:bình thường

3:tiếng anh

4:giải ba cấp huyện

Song Tử Thông Minh
Xem chi tiết
ミ★Qʉỷ Šầʉ★彡
1 tháng 5 2018 lúc 21:39

Những thế hệ lớn lên

Một người bạn yêu cầu giấu tên, sinh đúng vào ngày 30 tháng Tư năm 1975, anh ra đời trong lúc mẹ anh đang trên đường di chạy từ Xuân Lộc vào Sài Gòn, chia sẻ: “Nói chung là mình chưa thấy đó là một thiện ý thật sự cho những người muốn đặt ra vấn đề hòa hợp hòa giải, tức là đặt vấn đề với những người có quyền lực ấy. Mà mình thấy cái thiện ý đó chưa chân thành, người ta chỉ nói cái gì đó để tuyên truyền là chính thôi. Mình cứ nghe ti vi, đài ra rả đó, đại khái là những vết tích xưa cũ như là tự hào ấy. Cái đó mình cho rằng hòa hợp hòa giải khó mà đạt được, người ta chưa tin. Với những người Sài Gòn cũ thì còn lâu mới đạt được, nói nôm na ví dụ như Sài Gòn, hãy đổi hãy trả lại cái tên Sài Gòn đi sẽ thấy hòa hợp hòa giải liền.”

Theo người bạn này, sau ba mươi chín năm, sau một quá trình gia đình anh vất vả để cưu mang người cha bệnh tật sau khi rời trại cải tạo và sau đó không lâu ông qua đời, anh nhận ra rằng cuộc đời anh buồn nhiều hơn vui. Và khái niệm quê hương, đất nước gắn trong ký ức anh cùng với mùi khoai mì, mùi hạt kê độn và bánh tráng sắn thời thơ ấu. Tuổi thơ của anh bị ám ảnh bởi tiếng kẻng họp đội, tiếng loa phát thanh ngoài đầu xóm và tiếng gõ mõ liên hồi báo động an ninh… Dường như tất cả những ký ức tuổi thơ của anh đều mang mang một thanh âm đượm buồn trong sắc màu trầm, nặng của nó.

Khi lớn lên, anh phải bỏ học sớm và bươn bả ngoài cuộc đời với cái lý lịch không được tốt cho mấy bởi vì cha của anh là “ngụy quyền”. Mặc dù anh học rất giỏi và ước mơ được học đại học như bao bạn khác nhưng hoàn cảnh nghèo túng của gia đình đã khiến anh phải bỏ học, theo làm bốc vác ở bến xe, sau đó sắm xe ba gác để chở hàng và hiện tại, anh đã có xe tải để chở rau cho chợ đầu mối nhưng anh vẫn thấy tiếc nuối thời đi học của mình. Bởi ngày từ nhỏ, anh luôn tâm niệm rằng không có vốn liếng nào tốt hơn vốn liếng tri thức.

Và anh cũng cay đắng nhận ra rằng nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam, trong đó có thế hệ của anh đã không có được thứ vốn liếng quí giá của tri thức mà có chăng chỉ là cơ hội để làm việc cật lực và tích lũy tiền bạc. Nhưng rất tiếc, một khi nền tảng tri thức của con người bị hạn chế thì kéo theo vốn văn hóa cũng có nguy cơ bị hạn chế. Có nhiều tiền trên tay nhưng hạn chế về văn hóa là một tai họa. Anh đã nhìn thấy tai họa đó ngay trong thế hệ của anh cũng như nhiều thế hệ khác khi con người, xã hội mỗi ngày thêm lạnh lùng, vô cảm và tham lam.

Anh nói rằng nếu như có một cơ hội làm trẻ thơ trở lại, anh sẽ tìm đến một chân trời khác để trưởng thành, bởi vì sự trường thành mà mẹ anh đã dạy chính là phải tích lũy văn hóa, phải biết chia sẻ cùng đồng loại và phải tôn trọng quyền con người. Anh luôn dạy cho con cái mình điều này nhưng anh cũng luôn lo lắng trước môi trường giáo dục quá ư thực dụng hiện tại. Đó là anh chưa muốn nghĩ đến một xã hội đầy rẫy thù hận, tham lam, tranh giành… Như vậy, ít có sự hòa hợp hay hòa giải nào giữa con người với con người một khi quyền làm người không được tôn trọng đúng mức.