Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hạo
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Serein
Xem chi tiết
_BQT_Smod B~ALL~F_
24 tháng 7 2020 lúc 10:05

Bạn tự vẽ hình nhé:

Mình chỉ gợi ý thôi nhé:

a, Tam giác BED vuông ở E có EO = BO = DO .

Tam giác BFD vuông ở F có: FO = OB = OD 

=> EO = FO

=> Tam giác EOF cân ở O.

b, Xét tam giác QAO = tam giác FCO ( g - c - g)

=> OQ=OF

Xét tứ giác FBQD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên FBQD là hình bình hành mà có góc BFD = 90 độ

=> Tứ giác FBQD là hình chữ nhật.

c, Tự chứng minh: tam giác EOB và OBF cân ở O.

Góc BAD = 60 độ => Góc ABC = 120 độ

Có góc EOF = EOB + BOF = ( 180 - 2. OBE ) + ( 180 - 2.OBF ) = 360 - 240 = 120 độ

d, Khi OE//AD => EO // BC.

Mà trong tam giác ABC có OA=OC => EA=EB

=> DE là đường trung tuyến và cũng là đường cao trong tam giác ADB.

=> Tam giác ADB cân ở D có góc BAD = 60 độ

=> Tam giác ADB đều.

=> AD = AB

=> AB = BC = CD=DA 

=> Tứ giác ABCD là hình thoi.

Khách vãng lai đã xóa
Jan Han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 13:36

Ta có: \(\widehat{DEA}=\widehat{EDC}\)(hai góc so le trong, AE//DC)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{ADE}\)(DE là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\))

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

Xét ΔAED có \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(cmt)

nên ΔAED cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: AD=AE(đpcm)

Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
IU
Xem chi tiết
Ngọc Anh Trương Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 22:24

a, Vì AD//BC (hbh ABCD) nên \(\widehat{AIB}=\widehat{IAD}\left(so.le.trong\right)\)

Mà \(\widehat{BAI}=\widehat{IAD}\) (AI là p/g) nên \(\widehat{BAI}=\widehat{AIB}\)

Do đó tg ABI cân tại B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:24

a: Xét ΔBAI có \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)

nên ΔBAI cân tại B

Công Chúa Vui Vẻ
Xem chi tiết
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Phạm
12 tháng 4 2023 lúc 8:46