Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lương ngoc uyên thy
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 10 2015 lúc 19:01

a) 24 chia hết x-1 => x-1 thuộc Ư(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}

                           => x = 2,3,4,5,7,9,13,25

b) 36 chia hết 2x+1 => 2x+1 thuộc Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}

Vì 2x+1 là số lẻ và > 1 => 2x+1= {3,9}

                                 =>2x={2,8}

                                 =>x={1,4}

tran phuong anh
Xem chi tiết

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

d; \(x\in\) B(4) = {0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;...;}

Vì 10 < \(x< 35\) nên \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32; 36}

Vậy \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32}

ĐẶNG LÊ PHƯƠNG NHUNG
Xem chi tiết
Hồ Anh Khôi
12 tháng 4 2015 lúc 20:37

ta thấy 36n2+60n+24 = 12n( 3n +5) + 24

n và 3n+5 không cùng tính chẵn lẻ

suy ra n( 3n +5) chia hết cho 2

suy ra  12n( 3n +5) chia hết cho 24

nên 12n( 3n +5) + 24 chia hết cho 24

nên 36n2+60n+24 chia hết cho 24

Michiel Girl mít ướt
12 tháng 4 2015 lúc 20:38

mk ngĩ hai ng` này chép bài nhau đó  ==''

Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
27 tháng 12 2017 lúc 14:39

n = -21 ; -12 ; -9 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 3 ; 6 ; 15 . 

do hong hanh
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Hà văn Thanh
1 tháng 1 2021 lúc 15:48

                                                                                                                                                                                                                                                 LÀM NHƯ CÔNG THƯC CỦA TƠ LÀ ĐƯỢC 

\(\sqrt{2\sqrt[]{}45\frac{ }{ }23\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}T\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}T\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}T^2T^{ }T\overrightarrow{ }\cos∄ℝ}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 7:52

A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)

24 = 2³.3

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x ≥ 9

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)

12 = 2².3

20 = 2².5

⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4

⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Mà x ≥ 5

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(24; 36)

24 = 2³.3

36 = 2².3²

⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12

D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)

64 = 2⁶

48 = 2⁴.3

⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16

⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà 3 ≤ x 20

⇒ x ∈ {4; 8; 16}

Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 2 2016 lúc 19:31

a,Ta có:3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(36)={-36,-18,-12,-9,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,9,12,18,36}

=>n\(\in\){-32,-14,-8,-5,-2,0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,16,22,40}

n,n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

VƯƠN CAO VIỆT NAM
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
6 tháng 11 2016 lúc 21:44

a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3

=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)

Ư(15) = { 1;3;5;15 }

Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư(35) = { 1;5;7;35 }

ƯC(15,20,35) = { 1;5 }

Mà : x > 3

=> x = 5

Vậy x = 5

c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30

=> x \(\in\) ƯC(91,26)

Ư(91) = { 1;7;13;91 }

Ư(26) = { 1;2;13;26 }

ƯC(91,26) = { 1;13 }

Mà : 10 < x < 30

=> x = 13

Vậy x = 13

d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }

+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1

Vậy x \(\in\) { 0;1 }

nguyễn quốc khánh
22 tháng 10 2017 lúc 16:15

a) x = 4