Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
29 tháng 6 2016 lúc 9:46

ta có : AB//CD và AD//BC

=> ABCD là hình bình hành

=>theo tính chất hình bình hành thì AB=CD VÀ BD = AD

B) nếu O là giao hai đường chéo thì mới làm dduocj 

theo tính chất hình bình hành thì hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> OC=OA và OB=OD

Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Trần Tài Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 1 2016 lúc 20:29

Số nguyên âm lớn nhất là -1, số liền trước là số nhỏ hơn -1 là số nguyên âm

kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 20:31

Ta có: A là 1 số nguyên âm.Giả sử A=-n(n thuộc N)

=> Số liền trước của A là:

       -n-1=-(n+1)

Mà n là số tự nhiên nên n+1 cũng là số tự nhiên

=>-(n+1) là số nguyên âm

Vậy nếu A là 1 số nguyên âm thì số liền trước của A cũng là số nguyên âm

Fairy tail
25 tháng 1 2016 lúc 20:33

người trả lời đúng lại ko tích mà lại tích người trả linh tinh 

Nguyễn Hạ
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
9 tháng 8 2017 lúc 9:28

làm gì có O đâu mà OA

Duyên Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ
Xem chi tiết
Min min
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 9 2019 lúc 17:13

A B C D O

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(OA+OB>AB\)

\(OB+OC>BC\)

\(OC+OD>DC\)

\(OD+OA>AD\)

Cộng vế theo vế thì \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CA+AD\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC+OD>\frac{AB+BC+CA+AD}{2}\) ( 1 )

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(AB+BC>CA;BC+CD>BD;CD+DA>CA;DA+AB>BD\)

Cộng vế theo vế ta có:

\(2\left(AB+BC+CD+AD\right)>2\left(CA+BD\right)=2\left(AO+OC+OD+OB\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+BC+CD+DA>OA+OB+OC+OD\) ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) suy ra đpcm.

bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:18

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>AB/CD=OA/OC=OB/OD

=>5/CD=1/2

=>CD=10cm và OA*OD=OB*OC

b: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

góc AOH=góc KOC

=>ΔOHA đồng dạng với ΔOKC

=>OH/OK=OA/OC=1/2

c: AE/AD+CF/BC

=AE/AD+1-BF/BC

=1

nguyễn công huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 14:42

1:

ΔOAB vuông tại O

=>AB^2=AO^2+BO^2

ΔBOC vuông tại O

=>BC^2=BO^2+CO^2

ΔAOD vuông tại O

=>AD^2=AO^2+DO^2

ΔDOC vuông tại O

=>DC^2=OC^2+OD^2

AB^2+BC^2+CD^2+DA^2

=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2+OA^2+OB^2+OC^2+OD^2

=2(OA^2+OB^2+OC^2+OD^2)

2:

AB^2+CD^2

=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2

=OA^2+OD^2+OB^2+OC^2

=AD^2+BC^2