Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Minh Quân
21 tháng 11 2016 lúc 20:37

a thuộc tập hợp số tự nhiên nhé, nhầm

Khánh Linh Phạm
Xem chi tiết
Khánh Linh Phạm
19 tháng 11 2016 lúc 20:21

các bn làm ơn giúp mk dzới

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 16:26

1.Với  a = 2 ta có 2a + 1 = 5 không thích hợp

Với a   ≠ 2  do a là số nguyên tố nên a lẽ

Vậy 2a + 1 là lập phương của một số lẽ nghĩa là

Từ đó k là ước của a. Do k là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = a

-Nếu k = 1 thì 2a + 1 = (2.1 + 1)3 suy ra a = 13 thớch hợp

-   Nếu a = k từ a = a(4a2 + 6a + 3) do a là nguyên tố nên suy ra

 1 = 4a2 + 6a + 3  không có số nguyên tố a nào thoả món phương trỡnh này  Vì vế phải luụn lớn hơn 1

Vậy a = 13

2.Giả sử  

13 và p là các số nguyên tố , mà n – 1 > 1 và n2 + n + 1 > 1

Nên n – 1 = 13 hoặc  n – 1 = p

-    Với n – 1 =13 thì n = 14 khi đó 13p = n3 – 1 = 2743 suy ta p = 211 là số nguyên tố

- Với n – 1 = p thi n2 + n + 1 = 13 suy ra n = 3 . Khi đó p = 2 là số nguyên tố

 Vậy  p = 2, p = 211 thì 13p + 1  là lập phương của một số tự nhiên

Nguyễn Ngọc Duy Khánh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 11 2015 lúc 20:58

Để \(\frac{2a+5}{a+1}\)là số nguyên dương

=>2a+5 chia hết cho a+1

=>2a+2+3 chia hết cho a+1

=>2.(a+1)+3 chia hết cho a+1

=>3 chia hết cho a+1

=>a+1=Ư(3)=(1,3)

=>a={0,2}

Vậy S={0,2}

Bùi Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Thảo Lan
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
4 tháng 9 2016 lúc 10:21

a. a =1 

b . p = 22

Võ Thạch Đức Tín 1
4 tháng 9 2016 lúc 10:22

xin lỗi tớ nhầm 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

Mai Nguyên Phương
Xem chi tiết
Lê Thanh Huyền
19 tháng 11 2016 lúc 16:41

Cứ nhân lên r trừ đi

bài 2 trên olm có

bài 3 cô đã dạy 

Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 9 2023 lúc 17:24

Lời giải:
Để $(2a-2)(a^2+2a+15)$ là snt thì buộc 1 trong 2 thừa số đã cho phải là 1 còn thừa số còn lại là snt.

Hiển nhiên $a^2+2a+15>1$ với mọi $a\in\mathbb{N}$ nên $2a-1=1$

$\Rightarrow a=1$.

Thay $a=1$ vào thì $(2a-1)(a^2+2a+15)=18$ không phải snt.

Vậy không tồn tại $a$ thỏa mãn đề.

Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 17:31

\(\left(2a-1\right)\left(a^2+2a+15\right)\left(a\inℕ\right)\)

Đẻ \(\left(2a-1\right)\left(a^2+2a+15\right)\) là số nguyên tố khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-1⋮1\\a^2+2a+15⋮1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-1=1\\a^2+2a+15=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=2\\a^2+2a+15=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\1^2+2.1+15=1\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a\in\varnothing\) 

kakashi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
13 tháng 11 2015 lúc 19:40

\(\frac{2a+5}{a+1}=\frac{2\left(a+1\right)+3}{a+1}=2+\frac{3}{a+1}=>a+1=Ư\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

=>a={-4;-2;0;2}