Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 11 2018 lúc 10:55

Đặt biểu thức trên là A

\(\Rightarrow A=7x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\right)\)

Đặt biểu thức trong ngoặc là B

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{9x10}+\frac{1}{10x11}\)

Đây là dạng tính tổng các phân số mà mỗi phân số có:

-Tử số là hiệu của hai thừa số ở mẫu

-Mẫu số của phân số liền sau là tích của hai thừa số mà thừa số thứ nhất là thừa số thứ hai ở mẫu của phân số liền trước

\(B=\frac{2-1}{1x2}+\frac{3-2}{2x3}+\frac{4-3}{3x4}+...+\frac{10-9}{9x10}+\frac{11-10}{10x11}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(B=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\Rightarrow A=\frac{70}{11}\)

Shin
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
20 tháng 11 2017 lúc 19:58

\(\frac{7}{2}+\frac{7}{6}+\frac{7}{12}+\frac{7}{20}+\frac{7}{30}+\frac{7}{42}+\frac{7}{56}+\frac{7}{72}+\frac{7}{90}\)\(\frac{7}{90}\)

=\(\frac{7}{2+6+12+20+30+42+56+72+90}\)

=\(\frac{63}{10}\)

=6.3

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 8 2021 lúc 14:11

hơi lệch

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 8 2021 lúc 14:16

\(1,A=\dfrac{2}{3\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot11}+\dfrac{2}{11\cdot15}+...+\dfrac{2}{99\cdot103}\\ 2A=\dfrac{4}{3\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{4}{11\cdot15}+...+\dfrac{4}{99\cdot103}\\ 2A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{103}\\ 2A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{103}=\dfrac{100}{309}\\ A=\dfrac{100}{309}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{50}{309}\)

\(2,A=\dfrac{7}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{7}{20}+\dfrac{7}{30}+\dfrac{7}{42}+\dfrac{7}{56}+\dfrac{7}{72}+\dfrac{7}{90}\\ A=7\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\\ A=7\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\\ A=7\left(1-\dfrac{1}{10}\right)=7\cdot\dfrac{9}{10}=\dfrac{63}{10}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 14:23

Bài 1: 

Ta có: \(A=\dfrac{2}{3\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot11}+\dfrac{2}{11\cdot15}+...+\dfrac{2}{99\cdot103}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{4}{3\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{4}{11\cdot15}+...+\dfrac{4}{99\cdot103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{100}{309}=\dfrac{50}{309}\)

Bài 2: 

Ta có: \(A=\dfrac{7}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{7}{20}+\dfrac{7}{30}+\dfrac{7}{42}+\dfrac{7}{56}+\dfrac{7}{72}+\dfrac{7}{90}\)

\(=7\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\)

\(=7\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\dfrac{63}{10}\)

Vũ Phương Trinh
Xem chi tiết
Vũ Phương Trinh
3 tháng 5 2018 lúc 15:35
giúp mình với, mình đang gấp

A = 1 - \(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{7}{12}\)-\(\dfrac{9}{20}\)+\(\dfrac{11}{30}\)-\(\dfrac{13}{42}\)+\(\dfrac{15}{56}\) - \(\dfrac{17}{72}\)+\(\dfrac{19}{90}\)+\(\dfrac{23}{132}\)-\(\dfrac{25}{156}\)

A = 1 - \(\dfrac{5}{2.3}\)+\(\dfrac{7}{3.4}\)-\(\dfrac{9}{4.5}\)+\(\dfrac{11}{5.6}\)-\(\dfrac{13}{6.7}\)+\(\dfrac{15}{7.8}\)-\(\dfrac{17}{8.9}\)+\(\dfrac{19}{9.10}\)+\(\dfrac{23}{11.12}\)-\(\dfrac{25}{12.13}\)

A = 1 - \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\)\(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\)

A = 1 - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{13}\) 

A = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{13}\)

A = \(\dfrac{11}{26}\) 

Nguyễn Huyền Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 14:14

undefined

Chanyeol Park
Xem chi tiết
Cao Tuệ Hằng
29 tháng 3 2021 lúc 20:22

giúp mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Bảo Uyên
15 tháng 9 2021 lúc 8:52

888.888.888.889

Khách vãng lai đã xóa
nguyenhuuquang
Xem chi tiết
Dương Phú Trường
Xem chi tiết
ngyễn hoàng vương
Xem chi tiết