Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 10:10

Hàm nghịch biến trên R khi:

\(3-2k< 0\Rightarrow k>\dfrac{3}{2}\)

ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 10:10

để hàm số nghịch biên thì\(3-2k< 0\Rightarrow2k>3\Rightarrow k>\dfrac{3}{2}\)

Trên con đường thành côn...
12 tháng 12 2021 lúc 10:10

Để hàm số \(y=\left(3-2k\right)x+2\) nghịch biến trên R thì \(3-2k< 0\Leftrightarrow3< 2k\Leftrightarrow k>\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Công Khánh
Xem chi tiết
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
18 tháng 7 2021 lúc 15:57

mik k cho bạn rồi đó Hân

pls k cho mik 

:((((((((((((((((((

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Hân
18 tháng 7 2021 lúc 15:58

bạn chọn c là sai đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Hân
18 tháng 7 2021 lúc 15:53

Để số hữu tỉ x=a−32x=a−32 là số nguyên dương thì (a - 3) > 0 và (a - 3) chia hết cho 2.

Giả sử a - 3 = 2k (k∈ N*) suy ra a = 3 + 2k (k∈ N*)

Vậy chọn D.

Khách vãng lai đã xóa
Phong Vũ
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
11 tháng 9 2019 lúc 19:37

Xét n=1 thì K=2\(\Rightarrow2K-1=3,2K+1=5\)

Xét n>1 thì K chia hết cho 3,từ đây dễ dàng suy ra 2K-1 chia 3 dư 2 à do đó 2K-1 không là số chính phương

Mặt khác thì 2K+1 lẻ nên nếu 2K+1 là số chính phương thì 2K+1 chia 8 dư 1(1)

Mà với n>1 thì K có dạng 2.2.M=4M,trong đó M là tích các số nguyên tố liền sau 2

Ta thấy M lẻ nên đặt M=2t+1 suy ra 2K+1=4.(2t+1)+1=8t+5,mâu thuẫn với (1)

Vậy 2K-1 và 2K+1 không là số chính phương

Dương Đức Tuấn
Xem chi tiết
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Lâm Việt Phúc
19 tháng 9 2017 lúc 20:25

3k+1

3k+2

huy tạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 12 2021 lúc 12:26

a) d cắt d' ⇒ a≠a'

\(\Leftrightarrow k-3\ne2k+1\Leftrightarrow k\ne-4\)

b) d // d' ⇒ a=a'

\(\Leftrightarrow k-3=2k+1\Leftrightarrow k=-4\)

c) d cắt d' 1 điểm trên trục tung ⇒ a≠a' và b=b'

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-3\ne2k+1\\-3k+4=k+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k\ne-4\\k=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

 

Yukii - Chan
Xem chi tiết
Thiên An
4 tháng 7 2017 lúc 22:33

đề bài là gì bạn

mi linh lo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thảo
28 tháng 6 2017 lúc 21:22

5√2cos(πt-π/4)=-5

=> cos(πt-π/4)=-1/√2

=> πt-π/4=+-3π/4

Vì V>0 =>πt-π/4=-3π/4

=> t=-1/2 +2k(s) , k=1,2...

=> D

Trần Trung Nghĩa
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 10:49

Gọi phương trình đã cho là f(x) 

Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)

f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)

Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)

Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ

Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + alà tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ

Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên