Con vật nào ko sống ở Bắc Cực*
Gấu bắc cực
Hải cẩu
chim cánh cụt
Cáo tuyết
Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt
Vì sao gấu Bắc Cực, chim cánh cụt và cừu sống đc ở xứ lạnh
vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp
Khi trời nóng, con người và một số động vật đổ mồ hôi để thoát bớt nhiệt ra ngoài, giúp duy trì thân nhiệt.
Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.
Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.
Tại sao gấu bắc cực lại sống ở bắc cực
Gấu Bắc Cực là một ví dụ tiêu biểu của một động vật hoàn toàn thích nghi với môi trường. Chúng được nhận ra rất nhanh bởi màu lông trắng của chúng. Không giống như các loài động vật có vú khác sống gần vùng cực, chúng không bao giờ rụng lông để trở thành sẫm hơn trong mùa hè. Lông của chúng không phải là màu trắng, nó là không màu và rỗng, giống như tóc trắng ở người. Một đặc thù thú vị của lớp lông gấu Bắc Cực là chúng xuất hiện với màu đen khi chụp ảnh bằng ánh sáng tím. Một số người cho rằng điều này là do lông của chúng truyền ánh sáng tới lớp da màu đen của gấu để giữ cho nó đủ ấm trong mùa đông lạnh lẽo không có mặt trời. Tuy nhiên, các phép đo chứng tỏ rằng lông của chúng hấp thụ rất mạnh các tia tím và cực tím. Điều này giải thích tại sao da chúng thông thường có màu vàng. Đôi khi có những con gấu Bắc Cực có màu khác. Tháng 2 năm 2004, hai con gấu Bắc Cực ở vườn thú Singapore có màu lục do kết quả của tảo mọc trên các ống lông rỗng của chúng. Người phát ngôn của vườn thú nói rằng tảo được sinh ra do điều kiện thời tiết nóng và ẩm của Singapore. Chúng đã được tẩy bằng dung dịch peroxid để phục hồi màu lông cũ của chúng. Loại tảo tương tự cũng đã mọc trên lông của ba con gấu Bắc Cực ở vườn thú San Diego mùa hè năm 1979. Chúng được điều trị bằng dung dịch nước muối.
vì nó là gấu sống ở Bắc Cực
Xác định những câu ghép có trong đoạn văn sau: Hầu hết những loài động vật đang sinh sống ở Bắc cực đều là những loài chịu được cái giá lạnh cao nhất trong các loài sinh vật sống trên Trái đất .Chúng có thể thích nghi được với cái lạnh là âm độ .Ví dụ như : những con gấu Bắc cực chúng có 1 lớp mỡ dày giúp chúng giữ được nhiệt độ trong cơ thể và với bộ lông trắng giúp loài động vật này có thể ẩn mình trong những lớp tuyết săn mồi dễ dàng hơn.
Câu ghép là: Ví dụ như: ... dễ dàng hơn.
1.nơi nào lạnh nhất trên thế giới
2.có 1 đàn chim cánh cụt sống ở bắc cực hỏi đàn chim đó có mấy con
3.bắc cực hay nam cực lạnh hơn
1. nam cực
2. chim cách cụt ko có ở bắc cực
3.nam cực
Tớ nghĩ nam cực ko phải là npwi lạnh nhất
1. Nam cực
2. Ở Bắc cực k có chim cánh cụt
3. Nam cực lạnh hơn
3.Gấu trắng sống ở Bắc cực, lạc đà sống ở vùng hoang mạc khô nóng. Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm nào của sinh vật?
Tham Khảo !
Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).
lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e
Tham khảo:
Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:
+ Thực vật:
- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.
- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá
+ Động vật:
- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn
- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ
những đặc điểm gì để giúp gấu bắc cực thích nghi với môi trường sống ở bắc cực?
Những đặc điểm đó là:
- Ngủ đông
- Lớp mỡ dưới da dày
- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
- Lông màu trắng
Đó là những đặc điểm giúp gấu bắc cực thich nghi được với môi trường đới lạnh đó
vì sao con ngươi chỉ sống ở ven biển bắc cực mà ko sống ở nam cực
- Vì:
+ Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực rất nhiều.
+ Nam Cực là nơi khô hạn nhất.
+ Nam Cực là nơi có gió mạnh nhất trên Trái Đất ( trên 100 km/h).
+ Phần lớn châu Nam Cực bị băng tuyết phủ quanh năm, 98% diện tích là băng tuyết và dày tới 1,9 km, có nơi dày 3,5km. Trong khi đó, ở Bắc Cực, lớp băng lạnh này chỉ dày từ 2m đến 4m.
Hãy nêu đặc điêm thích nghi với mt sống của: Châu chấu, giun đất, ếch, cá chép, gấu bắc cực, thằn lằn, thỏ, hổ, chim cánh cụt, chim bồ câu.
| Đặc điểm thích nghi với môi trường sống |
Châu chấu | Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần -Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng -Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở -Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh |
Giun đất | - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. |
Ếch | - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Cá chép | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày - Vảy cá xếp như ngói lợp - Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Gấu bắc cực | - Gồm 4 chi to khỏe - Có lớp lông và mỡ dày chịu rét |
Thà lằn | - da khô có vảy sừng bao bọc - có cổ dài - mắt có mi cử động, có nước mắt - màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu - thân dài, đuôi rất dài - bàn chân có 5 ngón, có vuốt |
Thỏ | - Bộ lông: lông mao , dày , xốp - Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe - Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to - Mũi: thính - Lông: xúc giác,nhạy bén - Mắt: mi mắt cử động + có lông mi |
Chim cánh cụt | |
Chim bồ câu | |
Hổ |
Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết
| Đặc điểm thích nghi với môi trường sống |
Châu chấu | Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần -Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng -Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở -Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh |
Giun đất | - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. |
Ếch | - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Cá chép | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày - Vảy cá xếp như ngói lợp - Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Gấu bắc cực | - Gồm 4 chi to khỏe - Có lớp lông và mỡ dày chịu rét |
Thà lằn | - da khô có vảy sừng bao bọc - có cổ dài - mắt có mi cử động, có nước mắt - màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu - thân dài, đuôi rất dài - bàn chân có 5 ngón, có vuốt |
Thỏ | - Bộ lông: lông mao , dày , xốp - Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe - Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to - Mũi: thính - Lông: xúc giác,nhạy bén - Mắt: mi mắt cử động + có lông mi |
Chim cánh cụt | |
Chim bồ câu | |
Hổ |
Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết
a)Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt ?
b)Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm ra để giữ nhiệt cho một số cây?
c)Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?
a/ Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.
b/ Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.
c/ Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C.
hok tốt
a)Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt ?
- Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.
k nha thank
Tại sao gấu bắc cực lại không lạnh khi ở bắc cực ?
vì bộ lông của gấu Bắc Cực rất khác thường, kết cấu đặc biệt của chúng có tác dụng giữ nhiệt rất tốt.