Tìm hiểu về nghệ nhân Thái Văn Hồng
giúp mik zới
tìm hiểu chung về văn bản sống chết mặc bay
-t/giả
-x/xứ
-Tloại
-kiểu vb
-nội dung nghệ thuật
giúp mik với mai mik thi r !!!
tìm hiểu chung về văn bản ca huế trên sông hương
-t/giả
-x/xứ
-Tloại
-kiểu vb
-nội dung nghệ thuật
giúp mik với mai mik thi r !!!
đọc đoạn văn thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng,tìm hiểu nhân vật thái y lẹnh họ phạm và cho biết
a) các chi tiieets nói về nhân vật
b) nhận xét của em về nhân vật
4 phút trước (19:27)
đọc đoạn văn thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng,tìm hiểu nhân vật thái y lẹnh họ phạm và cho biết
a) các chi tiieets nói về nhân vật
b) nhận xét của em về nhân vật
Bài làm
~ Minhf soạn bài cho bạn, còn đâu, bạn tự làm, nó sẽ có hết trong phần soạn ~
Câu 1 (trang 164 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Các chi tiết nói về Thái y lệnh:
+ Đem hết của cải, mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, chữa trị, cho cơm cháo cho người khổ
+ Dựng nhà cho người đói khát, bệnh tật, cứu sống nhiều người.
+ Chữa bệnh cho người bị nặng hơn, không ngại bị Trần Anh Vương quở trách.
+ Được Trần Anh Vương ngợi khen tấm lòng lương y
→ Thái y dốc hết lòng để cứu người, không sợ quyền y, địa vị. Y đức ngời sáng của người thầy thuốc được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng
b, Câu nói của quan Trung sứ của Thái y lệnh:
- Biết bản thân là Thái y phục vụ trực tiếp cho triều đình nên ngài nói “tôi có mắc tội”
- Qủa cảm chấp nhận sự trừng phạt nghiêm khắc nhất: “tội tôi xin chịu”
- Khẳng định việc cứu người quan trọng hơn tính mạng của mình.
→ Thái y lệnh đã yêu thương người bệnh cơ khổ hết mức. Ông quyết tâm cứu sống người bệnh, bất chấp mạng sống của bản thân
Câu 2 (trang 165 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Trước cách cư xử của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương thay đổi:
+ Từ trách giận sang mừng rỡ
+ Ngợi khen: “Ngươi là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp còn có lòng nhân đức, thương xót con đỏ của ta”
→ Trần Anh Vương sáng suốt, rộng lượng, không hẹp hòi chuyện cá nhân mà còn ngợi khen tài năng, đức độ của Thái y lệnh.
Câu 3 (trang 165 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Những bài học về người làm nghề y:
- Thương yêu, giúp đỡ người bệnh
- Có tấm lòng bao dung, rộng lượng.
- Coi trọng con người, tính mạng con người.
- Người bệnh nặng cần chữa trị ưu tiên, bất kể địa vị của họ như thế nào
- Người thầy thuốc hết lòng vì người bệnh, sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến.
Câu 4 (trang 165 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Nội dung y đức trong truyện Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng và truyện về Tuệ Tĩnh:
- Thầy thuốc cứu giúp bệnh không mong được trả ơn.
- Người bệnh nào nặng thì cần ưu tiên chữa trị trước.
- Dù nguy hiểm tới tính mạng nhưng vẫn đặt nhiệm vụ cứu người bệnh lên trên hết.
* Một số bài luyện tập
Câu 1:
* Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là: giỏi trong nghề nghiệp vừa phải có tâm, có lòng nhân đức.
* Nội dung trên giống với lời thề của Hi-pô-cờ-rát: vì cả hai đều đề cao y đức, đều muốn cứu giúp, chữa trị bệnh cho mọi người và đặc biệt là người nghèo.
Câu 2:
- Cách dịch đầu tiên “thầy thuốc giỏi ở tấm lòng” đúng nhưng chưa đủ. Nếu thầy thuốc chỉ có lòng tốt mà không giỏi nghề thì có khi giết oan người mất.
- Cách dịch còn lại “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” chú trọng đến y đức nhưng chú trọng cả chuyên môn. Người thầy thuốc chân chính là phải giỏi chuyện môn và luôn có tấm lòng nhân ái.
⟹ Cách dịch thứ 2 chính xác, đầy đủ hơn.
# Chúc bạn học tốt #
Tìm hiểu mở rộng về các tác phẩm nghệ thuật thể hiện đề tài trí thông minh nhân tạo. Bạn suy nghĩ gì khi liên hệ các thông tin trong văn bản với những tác phẩm nghệ thuật mình đã biết?
-Tại trung tâm triển lãm ở thủ đô Paris của Pháp đã có một buổi trưng bày các tác phẩm nghệ thuật do Trí tuệ nhân tạo (AI) thực hiện, (từ ngày 4/12/2022 đến ngày (14/01/2023). Với tên gọi, 7.1, nhóm nghệ sỹ Obivous, giới thiệu với công chúng 7 kỳ quan của thế giới cổ đại, được phục dựng và tái hiện lại với một góc nhìn mới lạ, do Trí tuệ nhân tạo thực hiện. Các bức tranh được ký bằng một dãy số, thuật toán để nhắc nhớ mọi người rằng đó là sáng tạo của AI.
- Qua đó, có thể thấy đây là phong trào nghệ thuật, dành cho những người thông thạo lập trình và các yếu tố kỹ thuật khác. Trí tuệ nhân tạo là nói đến một công cụ phục vụ con người. Chúng ta cần phải chấp nhận làm việc với công cụ này để có thể tạo ra nhiều tác phẩm hơn và sáng tạo theo một cách khác hoặc là sẽ từ bỏ công nghệ. Vấn đề là dù trong trường hợp nào thì công nghệ cũng sẽ không dừng phát triển.
Cho đoạn văn: Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. (Lê Anh Trà - Trích “Phong cách Hồ Chí Minh”)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, của tác giả Lê Anh Trà, theo em văn bản này được người viết sử dụng phương thức nào?
Nghị luận (nếu đề muốn hỏi là phương thức biểu đạt).
1. Tìm hiểu các công trình văn hoá/kiến trúc Thăng Long thời Lý và giới thiệu đôi nét về những công trình ấy?
2. Tìm hiểu các nhân vật lịch sử người kinh thành Thăng Long .
3. “Thăng Long tứ trấn” là gì? Hãy giới thiệu về nội dung đó.
Giúp mik với mik cần gấp!!!!!!!!!
Câu 3 :
-Thăng Long tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong dân gian để chỉ về bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông Tây Nam Bắc của thành Thăng Long, hoặc bốn kinh trấn hay còn gọi là nội trấn (ngoài ra là các phiên trấn) bao quanh kinh thành Thăng Long.
Đông trấn: "Bạch Mã tối linh từ" (đền Bạch Mã) (phố Hàng Buồm) thờ thần Long Đỗ - thành hoàng Hà Nội. Đền được xây dựng từ thế kỷ 9Tây Trấn: "Tây Trấn từ" (đền Voi Phục), (hiện nằm trong Công viên Thủ Lệ) thờ Linh Lang - một hoàng tử thời nhà Lý. Đền được xây dựng từ thế kỷ 11Nam trấn: "Kim Liên từ" (đền Kim Liên), trước đây thuộc phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức (nay là phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội), thờ Cao Sơn Đại Vương. Đền được xây dựng từ thế kỷ 17Bắc trấn: "Trấn Vũ quán" (đền Quán Thánh), (cuối đường Thanh Niên), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ. Đền được xây dựng từ thế kỷ 10tham khảo !
1.
Có thể nói kiến trúc hoàng cung Thăng Long là một đỉnh cao của sự tiến bộ của kiến trúc đương thời lúc bấy giờ. Không chỉ có diện tích và quy mô to lớn, kiến trúc và trang trí nội thất bên trong còn rất nguy nga và tráng lệ thể hiện được sự quyền quý của quý tộc. Sách sử xưa có viết về cung điện Thăng Long được chạm trổ hết sức khéo léo, là công trình được thi công xây dựng tỉ mỉ từ trước đến nay chưa từng có. Bên trong cung điện đều sơn son, cột điện thì vẽ các hình long, hạc, tiên nữ qua đó bạn có thể hình dung vẻ đẹp quy nga và tráng lệ của cung Thăng Long lúc bấy giờ.
2.
Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370). Ông đỗ Hoàng giáp năm 1304. Nguyễn Trung Ngạn thuở nhỏ tên là Cốt, tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Khi còn bé, Nguyễn Trung Ngạn được dân trong vùng nể phục, gọi là “thần đồng”. Ông không chỉ là vị quan giỏi việc nội chính mà còn là nhà ngoại giao xuất sắc.
-Trần Thì Kiến (1260 - 1330) người huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Khi làm quan triều Trần, ông là pháp quan liêm chính, giỏi lý số
3.là Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long.
Các bạn giúp mình nhé:
Phần 1:
Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách Việt Nam, một lối sống bình dị rất Việt Nam, rất Phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”
Phần 2:
“….Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một
vị vua hiền nào ngày trước lại sống tới mực giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ tới các vị
hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao...”
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa làm cho khác đời, hơn đời mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản đó?
Câu 2 : Ở phần 1, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người?
Câu 3: Ở phần 1, Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.
Câu 4: Ở phần 2:
a. Em hãy giải nghĩa các từ, cụm từ phong cách, danh nho, di dưỡng tinh thần
b. Phân biệt nghĩa của các từ: thanh đạm và thanh cao.
c. Qua đoạn trích trên, tác giả khẳng định một nét đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh?
d.Kể tên 2 tác phẩm viết về Bác trong chương trình ngữ văn THCS. Nêu rõ tên tác giả của mỗi văn bản em vừa kể tên?
Đọc đoạn trích sau:“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.” (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2019) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Xác định một phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Câu 3 (1,0 điểm): Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người? Câu 4 (1,0 điểm): Em rút ra được điều gì cho bản thân về tinh thần ham học hỏi từ Bác? (Trình bày ngắn gọn từ 3 – 5 dòng)
GIÚP VỚI Ạ.>
Câu 1:
Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà
Câu 2:
Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
Phép nối: Nhưng
Phép lặp: Người
Câu 3:
Tham khảo nha em:
Từ trong đoạn trích, em đã thấy được nhân cách của Bác chính là sự kết hợp hài hòa giữa cái gốc là hồn cốt dân tộc bất biến và sự hiện đại, văn minh của những nền văn hóa phương Tây mà Bác đã tiếp xúc. Từ đó, tâm hồn, phong cách sống và thái độ sống của Người chính là sự kết hợp giữa cái hồn cốt dân tộc và sự hiện đại, văn minh, tốt đẹp của phương Tây, vừa bình dị, vừa hiện đại
Đọc trước văn bản Dọc đường xứ Nghệ và tìm hiểu thông tin về nhà văn Sơn Tùng.
Tên thật là Bùi Sơn Tùng (1928-2021), sinh tại làng Hoa Lũy ( nay là Kim Lũy), Diễn Châu, Nghệ An. Ông là một trong những nhà văn có nhiều tác phẩm viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa.
Nhà văn Sơn Tùng tên thật là Bùi Sơn Tùng, sinh năm 1928 tại Diễn Châu, Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. từ năm 1974 đến nay, Nhà văn Sơn Tùng đã cho ra đời hàng chục tiểu thuyết, tư liệu, tập truyện.