Buồn ơi là sầu!!!
tìm X
a, x * 3.9 + x : 10 = 2.7
b, 3/4 * x + 25 % * x + x : 0.5 = 31.5
sao mình đăng bài này hoài rồi mà chẳng có ai giải vậy ! buồn ơi là sầu !!!!
u 9: Trong hai dòng thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
tác giả đã chuyển từ “buồn” và từ “sầu” từ trường từ vựng người sang trường từ vựng vật.
A. Đúng. B. Sai.
Hôm đó, Chi đến lớp với khuôn mặt u sầu. Dương nói với Quỳnh ông nội Chi vừa mất nên bạn ấy buồn. Ly bảo Quỳnh sang chia buồn với bạn. Nhưng Quỳnh không đi mà còn chọc ghẹo Chi làm bạn ấy buồn hơn nữa. Nếu là bạn Chi, em sẽ nói gì với bạn ấy ?
cậu ko vần phải lo lắng đâu , cậu còn cô bác bố mẹ ...nữa mà và cậu còn có cả tớ nũa .Vậy nên ,cậu phải sống lạc quan lên đi chứ
cậu ko cần phải lo lắng đâu , cậu còn cô bác bố mẹ ...nữa mà và cậu còn có cả tớ nũa .Vậy nên ,cậu phải sống lạc quan lên đi chứ
Này Quỳnh, ông nội mình mất mà bạn còn làm vậy với mình hả ? Mình cũng có nỗi đau mà, mong bạn hiểu ra.
buồn ơi là buồn
buồn như con chuồn chuồn
mk xem hết conan rồi (kể cả tập cuối)
Buồn buồn ngồi chửi xếp chs
Hôm sau mất việc buồn ơi là buồn
những người đang vui sướng khi nhìn thấy "câu chữ" này sẽ trở nên buồn bã và ngược lại, những người buồn bã u sầu khi thấy nó sẽ trở nên vui vẻ hơn. đó là câu chữ nào?
Điều đó sẽ sớm qua đi.
@Cỏ
#Forever
Là câu nói: Điều đó rồi cũng qua đi
Trả lời:
"Điều đó cũng qua đi".
~HT~
Phân tích nghệ thuật miêu tả của hai câu thơ :Giấy đỏ buồn không thắm- mực đọng trong nghiên sầu
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
"giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu"
Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích
Nghệ thuật : Nhân hóa
Giấy đỏ buồn ko thắm. Từ buồn vốn chỉ người nhưng lại cán vào vật thể hiện người buồn thì đồ vật xung quanh cũng buồn
mực đọng trong 'nghiên sầu': 'nghiên sầu' cũng để chỉ người chỉ nỗi chán nản, buồn bã
Hai từ đc tác giả miêu tả vào vật thể hiện nỗi buồn của ông đồ; vì ko còn đc ai đến thuê viết nữa, Tác giả như muốn cùng chia sẻ cảm thông vs ông đồ qua nhũng dòng thơ đó.
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
"giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu"
Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
phân tích và tìm từ ngữ cho thấy được nghệ thuật trong hai câu thơ, cho biết nghệ thuật được sử dụng trong đó là gì: “ Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu...”
“ Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu...”
`-` Nghệ thuật:Nhân hóa(từ ngữ cho thấy đc nghệ thuật:buồn,đọng)
`-` Phân tích:Ở 2 câu thơ trên tác giả muốn nói lên nỗi buồn của ông đồ khi không có khác,mà ko có khách thì giấy và mực chả đc sử dụng nữa.Nói lên rằng nghề viết thư pháp chả còn đc ư chuộn gì ở thời này.Nghệ thuật nhân hóa cũng đã nói lên nỗi buồn của ông đồ,vì ko còn đc ai đến thuê viết thư pháp nữa,tác giả muốn chia sẻ sự cảm thông với ông đồ qua 2 câu thơ đó
\(#TaiHoc24\)