Những câu hỏi liên quan
Phạm Thạch Thảo
Xem chi tiết
Luan Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
13 tháng 11 2016 lúc 19:39

nhanh lên ai giúp tôi, làm ơn tôi k cho, sắp hết thời gian rồi, hu hu, ai biết giúp mình với mình đang thi violympic vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
13 tháng 11 2016 lúc 19:40

ai trả lòi đc tôi k

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
Xem chi tiết
le anh tu
13 tháng 11 2016 lúc 8:43

c nha bạn

chúc bạn học giỏi hơn

tk mình nha

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
13 tháng 11 2016 lúc 8:51

có giải thik nek

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
13 tháng 11 2016 lúc 19:37

xin lỗi, các bạn đọc lại đi mình sửa nd 1 chút

Bình luận (0)
Diệu Linh
Xem chi tiết
Ngu Người Vãi
10 tháng 11 2016 lúc 18:22

30 độ nhé

 

Bình luận (0)
NGƯỜI BÍ ẨN
6 tháng 1 2017 lúc 21:59

60 độbanh

Bình luận (3)
Regina Windy
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 5 2016 lúc 20:12

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 5 2016 lúc 20:15

- Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau. Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ. 

- Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 


- Có thể nói gọn thế này : pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1. Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 

- Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!
 

 

Bình luận (1)
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 6 2016 lúc 17:31

không tick cho chế mốt khỏi làm nha cưng

 

Bình luận (0)
bikiptrollban
Xem chi tiết
Sun Trần
20 tháng 12 2021 lúc 21:06

Giả sử tia tới là SI có góc tới là: \(i=\widehat{SIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_1:\) \(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=a\left(1\right)\)

Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương \(G_1\) và pháp tuyến \(RN'\) ở gương \(G_2\) song song với nhau, tia phản xạ ở \(G_1\) chính là tia tới ở gương \(G_2\)  :  \(\widehat{N'RI}=\widehat{RIN}=a\)

Định luật phản xạ tại gương \(G_2\) : \(\widehat{IRN}'=\widehat{N'RK}=a\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{SIR}=\widehat{IRK}=2a\) 

Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương \(G_2\) có giá trị \(0^o\)

 \(\Rightarrow ChọnA\)

 

Bình luận (2)
Đào Tùng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 20:50

A

Bình luận (5)
Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 21:10

A

Bình luận (1)
Regina Windy
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
31 tháng 5 2016 lúc 15:11

60*

Bình luận (0)
nguyễn thảo
16 tháng 12 2017 lúc 21:09

60

Bình luận (0)
Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 11 2016 lúc 8:22

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc 60* và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương G2 một góc 60* ?

a) 45*

b) 30*

c) 15*

d) 60*

" * " là độ nhé m.n !!!

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Mỹ Hảo
24 tháng 11 2016 lúc 20:59

vẽ các đường pháp tuyến, hai đường cắt nhau. có góc \(\alpha\left(60^0\right)=i\left(g.tới-G1\right)+i'\left(g.tới-G2\right)\\\)

=>i=30* => kết quả là 60*

Bình luận (0)
Duy Anh Nguyen
20 tháng 12 2016 lúc 22:58

60*

Bình luận (0)