Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
1 tháng 5 2020 lúc 17:34

352465266865625555555555555665-1=

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Chi Lâm
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

Thùy Giang
Xem chi tiết
9323
18 tháng 2 2023 lúc 20:33

loading...  khó nhìn 1 tí

 

đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 2 2019 lúc 8:10

tu ve hinh :

a; b, xet tamgiac AMF va tamgiac AME co : AM chung

goc AFM = goc AEM = 90 do MF | AC va ME | AB (gt)

goc FAM = goc EAM do AM la phan giac cua goc BAC (gt)

=> tamgiac AMF = tamgiac AME (ch - gn)               

=> AE = AF (dn)             (1)

AB = AC do tamgiac ABC can tai A (gt)

AE + EB = AB

AF + FC = AC

=> EB = FC 

xet tamgiac BEM va tamgiac CFM co : goc B = goc C do tamgiac ABC can tai A (gt) 

goc MEB = goc MFC do ...

=>  tamgiac BEM = tamgiac CFM  (cgv - gnk)

=> MB = MC

c, (1) => tamgiac AEF can tai E (dn)

=> goc AEF = (180 - goc BAC) : 2

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc B = (180 - goc BAC) : 2

=> goc AEF = goc B ma 2 goc nay dong vi 

=> EF // BC (dh)

Kiệt Nguyễn
1 tháng 2 2019 lúc 20:40

                          Giải

Bạn tự vẽ hình

a; b, Xét \(\Delta AMF\) va \(\Delta AME\) có : AM chung

\(\widehat{AFM}=\widehat{AEM}=90^0\)  do MF\(\perp\)AC va ME\(\perp\)AB 

\(\widehat{FAM}=\widehat{EAM}\)do AM la phân giác của  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta AFM=\Delta AME\)             

\(\Rightarrow AE=AF\)          (1)

AB = AC do \(\Delta ABC\) cân tại A 

AE + EB = AB

AF + FC = AC

\(\Rightarrow\) EB = FC 

Xét \(\Delta BEM\) và \(\Delta CFM\) có : \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) do \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CFM\)

\(\Rightarrow\) MB = MC

c, Từ (1) suy ra \(\Delta AEF\)cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\left(180-\widehat{BAC}\right)\div2\)

\(\Delta ABC\) cân tại A  \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)= (180 - \(\widehat{BAC}\)) : 2

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{B}\) mà hai góc này đồng vị

\(\Rightarrow EF//BC\)

Thu Huong Nguyen
Xem chi tiết
7/8 17-ngô tấn khoa-
Xem chi tiết

a) Xét △ABM và △ACM, có:

+ AB = AC

+ Góc BAM = góc CAM (AM là đường phân giác của △ABC)

+ AM cạnh chung

Vậy △ABM = △ACM (c-g-c)

b) Vì △ABM = △ACM 

=> Góc AMB = góc AMC

Ta có: góc AMB + AMC = 1800

          => 1800 = 2AMB 

                AMB = \(\dfrac{180^0}{2}\) = 900

Vì AMB = AMC = 900

Suy ra: AM ⊥ BC

Vậy AM ⊥ BC

Câu c không biết làm nha bạn.

Đẹp trai
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>MB=MC

=>M là trung điểm của BC

b: Ta có: ME=MB

\(MB=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

Do đó: \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét ΔEBC có

EM là đường trung tuyến

\(EM=\dfrac{1}{2}BC\)

Do đó: ΔEBC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC

 

 

Lê Phuong Uyen
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 4 2018 lúc 10:54

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!!