Những câu hỏi liên quan
bé mèo
Xem chi tiết

Gồm 2 cơ quan: 

  - Hội đồng nhân dân (HĐND) xã (phường, thị trấn) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu.

  - Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường, thị trấn) là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do HĐND xã bầu.

bé mèo
Xem chi tiết

Gồm 2 cơ quan: 

  - Hội đồng nhân dân (HĐND) xã (phường, thị trấn) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu.

  - Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường, thị trấn) là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do HĐND xã bầu.

Truc Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
8 tháng 5 2021 lúc 21:03

Câu 1 : B 

Senpai
8 tháng 5 2021 lúc 21:05

B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 11 2019 lúc 6:24

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Ánh Ngọc Dương
11 tháng 5 2022 lúc 21:18

c1: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan? - Các cơ quan trong bộ máy nhà  nước

c2: chx lm dc

 

Lương Minh
Xem chi tiết
Sunn
14 tháng 3 2022 lúc 14:13

C

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 14:18

c

Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 15:03

C

Pranpriya Manoban
Xem chi tiết

2.Tại sao chúng ta cần phải đấu tranh chống lại mê tín dị đoan

dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

.Mê tín dị đoan là gì?

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?

– Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)

– Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:

 

+ Cấp trung ương

+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)

+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

+ Cấp xã (phường, thị trấn)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 14:44

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 5 2018 lúc 12:59

- Những cơ quan trong bộ máy nhà nước được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội.

Bởi vì: Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đôi ngoại của đất nước.

+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.