0,04 tan =..........kg
Số 0,04 tạ = … kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 4
B. 40
C. 0,4
D. 400
Vào dịp tết Nguyên đán, bà của An gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng khoảng 0,8 kg gồm 0,5 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg lá dong; còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao nhiêu?
Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng:
0,8 – (0,5 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)
Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp kim loại M và oxit của nó vào nước thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04 M và 0.224 lít khí H2 ở đktc. Tìm kim loại M.
Giả sử M có hóa trị n duy nhất.
⇒ CT oxit của M là M2On.
PT: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)
Ta có: \(n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\) và \(n_{M\left(OH\right)_n}=0,02\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{M_2O_n}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(a=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)
và \(n_{M\left(OH\right)_n}=a+2b=0,02\Rightarrow b=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)
Mà: mM + mM2On = 2,9
\(\Rightarrow aM_M+b\left(2M_M+16n\right)=2,9\)
\(\Rightarrow M_M\left(a+2b\right)=2,9-16nb\)
\(\Rightarrow0,02M_M=2,9-16n\left(0,01-\dfrac{0,01}{n}\right)\)
\(\Rightarrow M_M=153-8n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 145 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 137 (nhận)
Vậy: M là Ba.
Bạn tham khảo nhé!
\(\Rightarrow\)
1kg 275g = kg. 3kg 45g = kg. 12kg 5g = kg
6528g = kg. 789g = kg. 64g =kg
7 tan 125 kg= tan. 2 tan 64 kg = tan. 177kg = tan
1tan 3ta = tan. 4 ta = tan. 4yen = tan
8,56 dm2 = cm2. 0,42m2 = dm2. 2,5km2 = m2
1,8 ha =m2. 0,001ha = m2. 80 dm2 = m2
6,9 m2 = m2 dm2. 2,7 dm2 = dm2 cm2. 0,03ha = m2
Giup minh nha cac ban . Cau xin cac ban🙏🙏
856cm2;42dm2;2500000m2
18000m2;10m2;0,8m2
6m29dm2,2dm27cm2;300m2
Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 c m khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0 , 04 T . Cho g = 10 m / s 2 . Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0.
A. Dòng điện có chiều từ M dến N, có độ lớn 10 A.
B. Dòng điện có chiều từ N đến M, có độ lớn 10 A.
C. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ trong ra, có độ lớn 10 A.
D. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ ngoài vào, có độ lớn 10 A.
+ Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng
+ Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.
+ Mặt khác ta cũng có:
=> Chọn B.
Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m/s2. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0
A. Dòng điện có chiều từ M dến N, có độ lớn 10 A
B. Dòng điện có chiều từ N đến M, có độ lớn 10 A
C. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ trong ra, có độ lớn 10 A
D. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ ngoài vào, có độ lớn 10 A
viet so thap phan :
3tan 218 kg=.........tan
4tan 6kg=.........tan
17tan 605kg=......tan
10tan 15kg=.......tan
8kg 532g=.....kg
27kg 59g=....kg
20kg 6g=..kg
372g=......kg
3 tấn 218kg = 3,128 tấn
4 tấn 6kg = 4,006 tấn
17 tấn 605kg = 17,605 tấn
10 tấn 15kg = 10,015 tấn
8kg 532g = 8,532kg
27kg 59g = 27,059kg
20kg 6g = 20,006kg
372g = 0,372kg
3tan218kg = 3,218 tan 4tan6kg = 4,006 tan 17tan605kg = 17,605 tan 10tan15kg = 10,015 tan 8kg 532g = 8,532 kg 27kg59g = 27,059 kg 20kg6g = 20,006 kg 372 g = 0,372 kg
3,218 tấn
4,006 tấn
17,605 tấn
10,015 tấn
8,532 kg
27,059 kg
20,006 kg
0,372 kg
Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m / s 2 . Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0.
A. Dòng điện có chiều từ M đến N, có độ lớn 10 A.
B. Dòng điện có chiều từ N đến M, có độ lớn 10 A.
C. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ trong ra, có độ lớn 10 A.
D. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ ngoài vào, có độ lớn 10 A.
Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →
Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.
Mặt khác ta cũng có:
F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l
Vậy: I = d . g B sin 90 0 = 10 A
Chọn B
Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m / s 2 .Cho I = 16A có chiều từ M đến N. Tính lực căng mỗi dây?
A. 0,26 N
B. 0,52N
C. 0,13 N
D. 1,3 N
Khi dòng điện có chiều từ M đến N thì lực từ F → có chiều hướng xuống. Do lực căng dây T → có chiều hướng lên nên: T = P + F = m g + B I l
⇒ T = l m g l + B I
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l
Vậy: T = l m g l + B I = l d . g + B I = 0 , 26 N
Vì có hai sợi dây nên lực căng mỗi sợi là T 1 = T 2 = T 2 = 0 , 13 N
Chọn C