Những câu hỏi liên quan
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
trần huyền my
2 tháng 4 2017 lúc 6:11

ko biết

Bình luận (0)
Duartte Monostrose Neliz...
12 tháng 4 2017 lúc 21:38

*f(0) nguyên suy ra 0+0+c=c nguyên

*Vì c nguyên và f(1)=a+b+c nguyên suy ra a+b nguyên

*Tương tự vs f(2)=4a+2b+c suy ra 2a nguyên (Vì 4a+2b và 2(a+b) đều nguyên)

Vì 2a và 2(a+b) nguyên suy ra 2b nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh MINH
18 tháng 7 2017 lúc 16:19

chưa học

Bình luận (0)
Marietta Narie
Xem chi tiết
Mai Anh
2 tháng 2 2022 lúc 14:20

Cho `x=0`

`=> f(0) = a.0^2 + b.0 + c`

`=> f(0) = c`

Mà tại `x=0` thì `f(x)` là số nguyên do đó `c` là số nguyên

Cho `x=1`

`=> f(1) = a.1^2 + b.1+c`

`=> f(1)= a+b+c`  (1) 

Mà tại `x=1` thì `f(x)` là số nguyên do đó a+b+c là số nguyên, mặt khác c là số nguyên nên `a+b` là số nguyên

Cho `x= -1`

`=> f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1)+c`

`=> f(-1) = a -b+c` (2)

Từ `(1)` và `(2)`

`=>f(1) + f(-1) =  a+b+c + a-b+c`

`= 2a + 2c` là số nguyên do `f(1)` và `f(-1)` là những số nguyên

Mà `c` là số nguyên nên `2c` là số nguyên

`=> 2a` là số nguyên

Vậy `2a ; a+b ,c` là những số nguyên

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
22 tháng 5 2021 lúc 16:22

ai giúp mik cho 10000000 like

 

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
22 tháng 5 2021 lúc 16:44

ai làm đc cho 1000000000000000000000 like

Bình luận (0)

bn tham khảo câu hỏi của bn vu thanh tung ở dưới nha

Bình luận (0)
Ngô Triệu Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2023 lúc 23:36

Lời giải:

Ta có:
$f(1)=a+b+c$
$f(-2)=4a-2b+c$

$\Rightarrow 2f(-2)+3f(1)=2(4a-2b+c)+3(a+b+c)=11a-b+5c=0$

$\Rightarrow f(-2)=\frac{-3}{2}f(1)$

Vì $\frac{-3}{2}<0$ nên $f(-2)$ và $f(1)$ không thể cùng dấu.

Bình luận (0)
Black Angel _12_lucky
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 23:41

Lời giải:

$f(1)=a+b+c=6$

$f(2)=4a+2b+c=16$

$f(12)-f(-9)=(144a+12b+c)-(81a-9b+c)$

$=63a+21b=21(3a+b)$

$=21[(4a+2b+c)-(a+b+c)]=21(16-6)=21.10=210$

Bình luận (0)
Thanh Thủy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2021 lúc 16:53

\(f\left(0\right)=c⋮3\) ;

 \(f\left(1\right)=a+b+c⋮3\) mà \(c⋮3\Rightarrow a+b⋮3\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=-2b+\left(a+b+c\right)⋮3\)  mà \(a+b+c⋮3\Rightarrow-2b⋮3\Rightarrow b⋮3\) (do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c⋮3\\b⋮3\\c⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a⋮3\)

Bình luận (0)
Hoàng Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 5 2020 lúc 21:51

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\) có giá trị nguyên 

\(f\left(1\right)=a+b+c\) có giá trị nguyên => a + b có giá trị nguyên 

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2\left(a+b\right)+c\)=> 2a có giá trị nguyên 

=> 4a có giá trị nguyên 

=> 2b có giá trị nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa