A và b ko âm giải thích a lớn hơn hoặc bằng 0 và b lớn hơn hoặc bằng 0
Chỉ mình ạ! \(a^2>b\) ; \(a^2< b\) .
* Xét từng trường hợp b<0 , b=0 , b>0.
* Còn a thì sao ạ có các trường hợp như trên không giải thích!
* Nếu mà đang lớn hơn, nhỏ hơn thêm dấu bằng vào thành lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì nó có bị thay đổi gì không. Nếu có thì giải thihs giúp mình ạ!
--------------------------------------------------
\(a^2\ge b^2\) và \(a^2\le b^2\) có giống tương tự như bài trên hay không giải tích giúp mình ạ! Nếu khác các bạn lại viết rõ ra nhé!
* Ngoài ra các anh chị học nhiều hiểu rộng hơn rồi còn những công thức nào như trên liệt kê ra giúp mình trong các trường hợp giải bài tập nhé ạ! Em cảm ơn ạ!
* Giups mình chi tiết nhá!
Em không nêu ra yêu cầu và các điều kiện liên quan của đề bài thì làm sao mn giúp em được?
camcon :
Ví dụ như của em: Giải bất phương trình $x^2>4$.
Ta đưa về dạng 1 vế chứa 0 như sau:
$x^2>4$
$\Leftrightarrow x^2-4>0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)>0$
Đến đây ta có 2 TH xảy ra:
TH1: \(\left\{\begin{matrix} x-2>0\\ x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>2\\ x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>2\)
TH2: \(\left\{\begin{matrix} x-2< 0\\ x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 2\\ x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)
Vậy tóm lại $x>2$ hoặc $x< -2$
a. x chia hết cho 17 và 0 lớn hơn hoặc bằng x lớn hơn hoặc bằng 60
b. 12 chia hết cho x
c. x thuộc ư (30) và x lớn hơn hoặc bằng 0
d. x chia hết cho 7 và x lớn hơn hoặc bằng 50
Viết các tập hợp sau bằng hai cách:
A)Tập hợp K các số lớn hơn 0 nhỏ hơn hoặc bằng 13;
B)Tập hợp H các số N ko nhỏ hơn 23 và ko vượt quá 50;
A)Tập hợp M các mùa trong năm;
B)Tập hợp N các ngày trong tuần;
A)Tập hợp K các số lớn hơn 0 nhỏ hơn hoặc bằng 13;
B)Tập hợp H các số N*nhỏ hơn 20;
C)Tập hợp B các số ko mhor hơn 5 và ko lớn hơn 500.
A) K={1;...;13}
B) H={23;...;50}
A)M={Xuân,Hạ,Thu,Đông}
B)N={2;3;4;5;6;7...}
B)H={1;...;19}
C)B={5;...;500}
Ko biết đúng nữa k !!!
Giải pt và bpt:
a) x-2/18 - 2x+5/12 lớn hơn x+6/9 - x-3/6
b) (2x-3)(2x+3) nhỏ hơn hoặc bằng 0
c) (3-2x)(4x+8) lớn hơn hoặc bằng 0
\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)
\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)
\(\Leftrightarrow-2x>61\)
\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)
Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3
\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy ...
\(\left(3-2x\right)\left(4x+8\right)\ge0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\ge0\\4x+8\ge0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}3\ge2x\\4x\ge-8\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}\frac{3}{2}\ge x\\x\ge-\frac{8}{4}=-2\end{cases}}}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\le0\\4x+8\le0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}3\le2x\\4x\le-8\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\ge-2\end{cases}}\)
Vậy ...
a. x chia hết cho 17 và 0 lớn hơn hoặc bằng x lớn hơn hoặc bằng 60
b. 12 chia hết cho x
c. x thuộc ư (30) và x lớn hơn hoặc bằng 0
d. x chia hết cho 7 và x lớn hơn hoặc bằng 50
giúp mình với (tìm x)
a. x chia hết cho 17 và 0 lớn hơn hoặc bằng x lớn hơn hoặc bằng 60
b. 12 chia hết cho x
c. x thuộc ư (30) và x lớn hơn hoặc bằng 0
d. x chia hết cho 7 và x lớn hơn hoặc bằng 50
giúp mình với (tìm x)
a. x chia hết cho 17 và 0 lớn hơn hoặc bằng x lớn hơn hoặc bằng 60
b. 12 chia hết cho x
c. x thuộc ư (30) và x lớn hơn hoặc bằng 0
d. x chia hết cho 7 và x lớn hơn hoặc bằng 50
giúp mình với (tìm x)
Giải BPT :
a. (x-1)(2x-3) lớn hơn hoặc bằng 0
b. x-7/10-x lớn hơn hoặc bằng 0
đề = x-1>=0 \(\rightarrow\)x>=1
2x-3>=0\(\rightarrow\)x>=1,5
so sánh điều kiện S=(1;1,5)
ta thay đấu() = đấu ngoặc nhọn
Cho a lớn hơn 0 và b lớn hơn 0. Chứng minh rằng
( 1/ a +1/b) ( a + b) lớn hơn hoặc bằng 4
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1\ge4\)
\(\Leftrightarrow\frac{b^2+a^2}{ab}\ge2\)
Vì a > 0 và b > 0 \(\Rightarrow ab>0\)
Vậy \(\frac{b^2+a^2}{ab}\ge2\Leftrightarrow b^2+a^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
bài này có nhiều hướng đi lắm =))
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)
1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\frac{4}{a+b}\)
=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge\frac{4}{a+b}\cdot\left(a+b\right)=4\). Dấu "=" xảy ra <=> a=b
2. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\); \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\cdot2\sqrt{ab}=4\). Dấu "=" xảy ra <=> a=b
3. \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)=1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1\ge2+2\sqrt{\frac{b}{a}\cdot\frac{a}{b}}=2+2=4\)(AM-GM)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b
Giải các bất phương trình sau:
a) 2 - x >= (lớn hơn hoặc bằng) 0
b) 2 + x >= (lớn hơn hoặc bằng) 0
c) 7 - x >= (lớn hơn hoặc bằng) 0
Giúp mình với nhé, thanks
a) \(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)(chuyển x sang bên phải rồi đảo vế)
b) \(2+x\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)(cộng cả hai vế với -2)
c) \(7-x\ge0\Leftrightarrow x\le7\)(giống phần a)
Bạn tự kết luận nha!!