tìm số tự nhiên a biết :
a - 1 chia hết cho 51
a - 1 chia hết cho 36 và 1000<a<2000
1. tìm số tự nhiên a biết 72 chia hết cho a, 36 chia hết cho a và a > 2
2. tìm số tự nhiên a biết 45 chia hết cho a, 135 chia hết cho a và a > 3
(((
FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF
Tìm số tự nhiên a, biết rằng:
a, a là số nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a chia hết cho 15 và 115
b, a – 1 chia hết cho 52; a – 1 chia hết cho 35 và 1000 < a < 2000
a, a = BCNN(15;115) = 345
b, a – 1 ∈ BC(35;52) và 999 < a – 1 < 1999
Ta có BCNN(35;52) = 35.52 = 1820
Suy ra a – 1 ∈ {0;1820;3640;...}
Vì 999 < a – 1 < 1999 nên a – 1 = 1820
a = 1821
Bài 1:
a, a chia hết cho 24, a chia hết cho 36, a chia hết cho 18 và 250<a<350
b, tìm số tự nhiên x, biết x chia hết cho 9, x chia hết cho 12 và 50<x<80
c, A = { x thuộc N / x chia hết cho 12, x chia hết cho 15, x chia hết cho 18 và 0<x<300 }
d, tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 240 chia hết cho a, 700 chia hết cho a
e, 144 chia hết cho x, 192 chia hết cho x và x>20
f, tìm số tự nhiên a, biết 126 chia hết cho a, 210 chia hết cho a và 15<a<30
g, tìm số tự nhiên a, biết 30 chia hết cho a và 45 chia hết cho a
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 24 chia hết cho a, 36 chia hết cho a và 160 chia hết cho a
1)Tìm số tự nhiên a mà 144 chia hết cho a;192 chia hết cho a và a>20
2)Tìm số tự nhiên X, biết rằng x chia hết cho 12; x chia hết cho 21; x chia hết cho 28 và 150<x<300
Bài 2
x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28)
12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84
=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...}
Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252
ta có : 144=24.32
Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32
Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48
Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
Vậy các số cần tìm là : 24;48
\(1,\) Ta có \(144=3^2\cdot2^4;192=3\cdot2^6\)
\(\RightarrowƯCLN\left(144;192\right)=3\cdot2^4=48\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(48\right)=\left\{1;2;34;6;8;12;16;24;48\right\}\)
Mà \(a>20\)
\(\Rightarrow a\in\left\{24;48\right\}\)
Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.
a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.
b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000 và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.
Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng một lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có ba xe cùng rời bến một lần tiếp theo?
Bài 5. Một trường có khoảng 700 đến 800 học sinh đi xe buýt. Tính số học sinh, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh lên 1 chiếc xe thì đều vừa đủ.
Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng gần 400 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh, còn xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6?
Bài 7. Tìm số tự nhiên a và b , biết rằng:
a) ƯCLN ( a,b ) = 5 và BCNN (a,b) 60
NHANH HỘ MÌNH NHÉ CÁC BẠN ƠI GHI HỘ MÌNH LỜI GIẢI CHI TIẾT NHIE
Bài 3:
a: \(a\in\left\{240;480\right\}\)
b: b=720
bài 1 tìm số tự nhiên x biết
a,168 , 120 ,144 chia hết x và 5
b, a -1 chia hết 51 , a-1 chia hết 36 và 1000
bài 2 so sánh
1619 và 825
536 và 1124
Bài 1:
a, tìm số tự nhiên x, biết 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x và x>15
b, x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 và 60 < x < 300
c, a nhỏ nhất khác 0, biết a chia hết cho 36, a chia hết cho 30 và a chia hết cho 20
c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)
Mà 36 = 2^2.3^2 30 = 2.3.5 20 = 2^2.5
=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180
=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}
Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180
a, Giải
Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)
Mà 180 = 2^2.3^2.5 108 = 2^2.3^3
=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36
=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }
Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }
k mk nha
b, Ta có : x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 => x thuộc BC(6,15)
Mà 6 = 2.3 15 = 3.5
=> BCNN(6,15) = 2.3.5 = 30
=> BC(6,15) = B(30) = { 0,30,60,90,.............}
Vì 60 < x < 300 => x thuộc { 90,120,150,........ 270}