Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 20:04

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

Truong thuy vy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 17:05

HD

Ghép tạo thừa số (x+1) 

làm đi không làm dduocj mình mới làm chi tiết

Quỳnh Trang Nguyễn
29 tháng 12 2016 lúc 21:06

thay x=-1. ra số dư, áp dụng định lý bê du

Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 19:32

Lời giải:

Áp dụng tính chất $x^{n}-1\vdots x^m-1$ nếu $n\vdots m$

Cách chứng minh đơn giản. $x^n-1=x^{mk}-1=(x^m)^k-1^k=(x^m-1)[(x^m)^{k-1}+....+1]\vdots x^m-1$

$x^{1992}+x^{198}+x^{19}+x+1=(x^{1992}-1)+(x^{198}-1)+(x^{19}-x)+2x+3$

Áp dụng tính chất đề cập đến ở phần đầu ta có:

$x^{1992}-1\vdots x^2-1$

$x^{198}-1\vdots x^2-1$

$x^{19}-x=x(x^{18}-1)\vdots x^2-1$

Do đó đa thức đã cho chia $x^2-1$ dư $2x+3$

Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 19:32

Bạn bị lộn dấu $:$ thành $\vdots $

Yoo Ran Kang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
2 tháng 12 2015 lúc 22:45

ticjk mình mình tick lại ho

Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 12 2015 lúc 22:50

1)2x+5 chia hết cho x+1

2x+2+3 chia hết cho x+1

2(x+1)+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1 hay x+1EƯ(3)={1;3}

=>xE{0;2}

2)Gọi số chia là a, thương là b

Ta có: 77=a*b+7(a>7)

a*b=77-7=70

*)nếu a=8 thì b thập phân(loại)

*)nếu a=9 thì b thập phân nốt(loại)

*)Nếu a=10 thì b=7(chọn)

Vậy số chia là 10 và thương là 7

Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 19:25

Lời giải:

$x^{99}+x^{55}+x^n+x-7=(x^{99}+x)+(x^{55}+x)+x^n-x-7$

$=x(x^{98}+1)+x(x^{54}+1)+x^n-x-7$

Hiển nhiên: $x^{98}+1=(x^2)^{49}+1\vdots x^2+1$

$x^{54}+1=(x^2)^{27}+1\vdots x^2+1$

Xét các TH sau:

TH1: $n=4k$ thì $x^n-1=x^{4k}-1\vdots x^4-1\vdots x^2+1$. Khi đó đa thức dư là $-x-6$

TH2: $n=4k+1$ thì $x^{n}-x=x(x^{4k}-1)\vdots x^2+1$. Khi đó đa thức dư là $-7$

TH3: $n=4k+2$ thì: $x^n+1=x^{4k+2}+1=(x^2)^{2k+1}+1\vdots x^2+1$. Khi đó đa thức dư là $-x-8$

TH4: $n=4k+3$ thì $x^n+x=x^{4k+3}+x=x(x^{4k+2}+1)\vdots x^2+1$. Khi đó đa thức dư là $-2x-7$

Nguyễn Kiên
23 tháng 3 2021 lúc 21:30

Lấy ví du về vật có thế năng hấp dẫn so với mặt đất

 

Xem chi tiết
Ý Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 6 lúc 13:15

Lời giải:
Gọi đa thức ban đầu là $Q(x)$. Khi chia cho $(x-1)(x-2)$ ta được dư là $E(x)$ và dư $ax+b$ với $a,b$ là số thực.

Ta có:

$Q(x)=(x-1)(x-2)E(x)+ax+b$

$Q(1)=a+b=2$

$Q(2)=2a+b=3$

$\Rightarrow a=1; b=1$

Vậy dư trong phép chia $Q(x)$ cho $(x-1)(x-2)$ là $x+1$

Bùi Đạt Khôi
Xem chi tiết