Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cẩm Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

Khách vãng lai đã xóa
ha nguyen
Xem chi tiết
pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 17:02

lm đc mà lừi lm hết qué:((

Tái bút : câu c, d chắc ko lm đc:))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

DO đó: ΔABD=ΔACE

b: XétΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nênΔHBC cân tại H

c: ta có: HB=HC

mà HC>HD

nên HB>HD

Vũ Thị Myi Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
12 tháng 7 2015 lúc 19:57

a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK, có:

góc BAC chung

AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)           }=>  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(cạnh huyền-góc nhọn)

góc K= góc H(=90 độ)

Vậy  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK

b) Vì  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(c/m trên)

=> AK=AH(2 cạnh tg ứng)

Ta có: AB= AK+BK

          AC= AH+CH

Mà AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)

      AK=AH(c/m trên)

=> BK=CK

Vậy BK=CK

c) Xét \(\Delta\)ABC, có: 

BH là đường cao thứ nhất 

CK là đường cao thứ hai

Mà BH cắt Ck tại I

=> I là trực tâm \(\Delta\)ABC

=> AI là đường cao \(\Delta\)ABC

=> AI vuông góc BC

Vậy AI vuông góc BC

thangcanbasucvat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

CB chung

\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)

nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=HC(cmt)

nên AK=AH

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có

KB=HC(cmt)

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)

Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)

Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:43

tham khảo nha

Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:43

Tr Ngọc Như
Xem chi tiết
_zlakthw._      ?-
16 tháng 1 2023 lúc 21:10

loading...  loading...  loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 20:41

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: góc ABH+góc EBC=góc ABC

góc ACK+góc ECB=góc ACB

mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

c: AB=AC

EB=EC

=>AE là trung trực của BC

=>AE vuông góc với BC

Dat Do
16 tháng 1 2023 lúc 21:24

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

nguyễn anh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 12:17

a: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

góc KBC=góc HCB

=>ΔKBC=ΔHCB

b: ΔKBC=ΔHCB

=>góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

Đặng Duy Tiến
Xem chi tiết
Subin
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vinh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
10 tháng 11 2017 lúc 18:04

Bài 1:Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a,CM tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b,Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?
c,CM DM + AM < DC
Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=90* và đường phân giác BH(H thuộc AC).Kẻ HM vuông góc với BC(M thuộc BC).Gọi N là giao điểm của AB và MH.CM:
a, Tam giác ABGH bằng tam giác MBH.
b, BH là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, AM // CN
d, BH vuông góc với CN
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông góc tại C có góc A = 60* và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc với BK tại K(K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D(D thuộc AE).CM:
a, Tam giác ACE bằng tam giác AKE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c, KA=KB
d, EB>EC
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.Kẻ EH vuông góc BC tại H(H thuộc BC).CM:
a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EC > AE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
1,Biết AH=4cm,HB=2cm,Hc=8cm:
a,Tính độ dài cạnh AB,AC
b,CM góc B > góc C
2,Giả sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a,CM góc BAD= góc BDA
b,CM góc HAD+góc BDA=góc DAC+góc DAB.Từ đó suy ra AD là tia phân giác của góc HAC
c,Vẽ DK vuông góc AC.Cm AK=AH
d,Cm AB+AC<BC+AH
Bài 7:Cho tam giac ABC vuông tại C.Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a,CM AE là phân giác \{CAB}
b,CM AE là trung trực của CD
c,So sánh CD và BC
d,M là trung điểm của BC,DM cắt BI tại G,CG cắt DB tại K.CM K là trung điểm của DB
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của NA lấy điểm E sao cho AN=EN.CM:
a,Tam giác NAB=Tam giác NEM
b,Tam giác MAB là tam giác cân
c,M là trọng tâm của Tam giác AEC
d,AB>\frac{2}{3}AN