Những câu hỏi liên quan
My Dieu
Xem chi tiết
My Dieu
20 tháng 2 2019 lúc 21:12

Giúp mình câu b,c,d nhanh nhé! Mai mình nộp. Cmon mấy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền My
2 tháng 6 2020 lúc 16:57

câu này dễ bạn tự làm thư đi

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Thành
2 tháng 6 2020 lúc 18:06

cậu có fb ko thì ghim vào mk kb mk gửi lời giải cho đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Lê Hoàng Danh
28 tháng 11 2021 lúc 22:44

Lời giải:

1) Vì BN,CMBN,CM là đường cao của tam giác ABCABC nên:

ˆBMC=ˆBNC(=900)BMC^=BNC^(=900)

Hai góc này cùng nhìn cạnh BCBC nên theo dấu hiệu nhận biết tgnt thì tứ giác BMNCBMNC nội tiếp, hay B,M,N,CB,M,N,C cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi KK là giao điểm AHAH và BCBC

Gọi TT là trung điểm của AHAH

Ta thấy NTNT là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AHAH của tam giác ANHANH nên NT=AH2=rNT=AH2=r, do đó NN cũng thuộc đường tròn đường kính AHAH

NT=AH2=TH⇒NT=AH2=TH⇒ tam giác TNHTNH cân tại TT

⇒ˆTNH=ˆTHN=ˆBHK(1)⇒TNH^=THN^=BHK^(1)

Tương tự, tam giác vuông BNCBNC có đường trung tuyến NONO nên NO=BC2=OBNO=BC2=OB

⇒△OBN⇒△OBN cân tại OO

⇒ˆBNO=ˆOBN(2)⇒BNO^=OBN^(2)

Từ (1);(2)⇒ˆTNH+ˆBNO=ˆBHK+ˆOBN(1);(2)⇒TNH^+BNO^=BHK^+OBN^

⇒ˆTNO=ˆBHK+ˆHBK=900⇒TNO^=BHK^+HBK^=900

⇒NT⊥ON⇒NT⊥ON

Do đó ON là tiếp tuyến của (T)

Ôn tập góc với đường tròn

Bình luận (1)
Lê Hoàng Danh
28 tháng 11 2021 lúc 22:45

Bình luận (0)
Lê Hoàng Danh
28 tháng 11 2021 lúc 22:45

1) Vì BN,CM là đường cao của tam giác ABC nên:

BMC^=BNC^(=900)

Hai góc này cùng nhìn cạnh BC nên theo dấu hiệu nhận biết tgnt thì tứ giác BMNC nội tiếp, hay B,M,N,C cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi K là giao điểm AH và BC

Gọi T là trung điểm của AH

Ta thấy NT là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AH của tam giác ANH nên NT=AH2=r, do đó N cũng thuộc đường tròn đường kính AH

Bình luận (2)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:19

a: Xét tứ giác BMNC có

\(\widehat{BMC}=\widehat{BNC}=90^0\)

Do đó: BMNC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Giang Dam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 13:34

a: góc AMO=góc AFO=góc ANO=90 độ

=>A,M,F,O,N cùng thuộc 1 đường tròn

b: Gọi I là giao của MN với AO

=>I là trung điểm của MN

AI*AO=AM^2

Xét ΔAMH và ΔAFM có

góc AMH=góc AFM

góc MAH chung

=>ΔAMH đồng dạng với ΔAFM

=>AH*AF=AI*AO

=>góc AHI=góc AOF

=>OFHI nội tiếp

=>M,N,H thẳng hàng

Bình luận (0)
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
HOẰNG LÊ ANH HÀO
Xem chi tiết
Huyền Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:53

a: góc AEB=góc AHB=90 độ

=>AEHB nội tiếp

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACD vuông tại C có

góc ABH=góc ADC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔACD
b: góc HAC+góc AHE

=góc ABE+90 độ-góc HAB

=90 độ

=>HE vuông góc AC

=>HE//CD

Bình luận (0)
nguyễn hoàng phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 8:00

a: Xét (O) co

CM,CA là tiếp tuyên

=>CM=CA 

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB

CD=CM+MD

=>CD=CA+BD

b: Xet ΔACN và ΔDBN có

góc NAC=góc NDB

góc ANC=góc DNB

=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN

=>AC/BD=AN/DN

=>CN/MD=AN/ND

=>MN/AC

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2019 lúc 6:04

a, A,H,O thẳng hàng vì AH,AO cùng vuông góc với BC

HS tự chứng minh A,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

b, Ta có  K D C ^ = A O D ^ (cùng phụ với góc  O B C ^ )

=> ∆KDC:∆COA (g.g) => AC.CD = CK.AO

c, Ta có:  M B A ^ = 90 0 - O B M ^ và  M B C ^ = 90 0 - O M B ^

Mà  O M B ^ = O B M ^ (∆OBM cân) =>  M B A ^ = M B C ^

=> MB là phân giác  A B C ^ . Mặt khác AM là phân giác B A C ^

Từ đó suy ra M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

d, Kẻ CD ∩ AC = P. Chứng minh ∆ACP cân tại A

=> CA = AB = AP => A là trung điểm CK

Bình luận (0)