Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 4 2023 lúc 10:02

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:38

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)

\(m_O=3-0.2\cdot12-0.3\cdot2=0\)

\(n_A=\dfrac{3}{30}=0.1\left(mol\right)\)

\(\text{Số nguyên tử C : }\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

\(\text{Số nguyên tử H : }\dfrac{0.3\cdot2}{0.1}=6\)

\(CT:C_2H_6\)

Bình luận (0)
nhok Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2021 lúc 18:50

nO2= 0,15(mol)

nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)

nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)

n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)

=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O

Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)

z=0,4-0,3=0,1(mol)

x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)

=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1

=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O

Bình luận (1)
gin123
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 17:16

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

=> A có chứa C, H và O

PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

b) CTPT của A có dạng CxHyOz

=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1

\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> n = 1

CTPT: C2H6O

Bình luận (0)
mimias
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2022 lúc 12:59

nC = nCO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . nH2O = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

nO = (4,6 - 0,2 . 12 - 0,6)/16 = 0,1 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1

(C2H6O)n = 46

=> n = 1

=> CTPT: C2H6O

Bình luận (0)
lê thanh tình
Xem chi tiết
Người Vô Danh
18 tháng 11 2021 lúc 9:00

Bài 2 : 

nhận xét \(\%S=\dfrac{32}{M_M+32+16.4+18x}=12,8\%=>M_M+32+16.4+18x=\dfrac{32}{12,8\%}=250đvc\)

=> \(\dfrac{18x}{250}=36\%=>x=5\)

Vậy tinh thể đó có cthh là\(MSO_4.5H_2O\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2019 lúc 3:10

Ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Vì nCO2 = nH2O ⇒ X là este no đơn chức mạch hở. Gọi CTPT của este X là CnH2nO2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇔ 3(14n + 32) = 74n ⇒ n = 3

⇒ Công thức phân tử của este X là C3H6O2

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Chúc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 19:33

a, - Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g) < 12 (g)

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 12 - 5,6 = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

Bình luận (0)
Đình Phong Nguyễn
Xem chi tiết
27. Nguyễn Chí Thiện
14 tháng 3 2022 lúc 20:04

nCO2 = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

gọi công thức chung là CnH2n+2

CnH2n+2 +O2 = nCO2+(n+1)H2O

14n+2/4,4      =      n/0,3 ( bấm tìm shift solve)

=> n= 3 

=> CTPT X là C3H8

        C3H8 + 5O2 =  3CO2 + 4H2O 

Mol:  0,06      0,3

m C3H8 = n . M = 0,06 . 44 = 2,64

 

 

Bình luận (0)