Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
13 tháng 5 2021 lúc 14:13

Câu 1:

- Chăm sóc tôm, cá:

+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ

+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường

- Quản lí:

+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

Câu 2:

- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh

Câu 3:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước

Câu 4:

- Trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh

- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Đình Hưng Mai
Xem chi tiết
Uyên  Thy
14 tháng 2 2022 lúc 21:43
1. Các biện pháp chăm sóc cây trồng đó là:
Tỉa, dặm cây.
Làm cỏ, vun xới
Tưới tiêu nước
Bón thúc phân.
Bình luận (0)
pampam
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
3 tháng 3 2022 lúc 19:58

Tham khảo:

-Mục đích : chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản
-Các phương pháp chế biến : sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột , muối chua, đóng hộp

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
3 tháng 3 2022 lúc 19:59

tham khảo :
 

Mục đích : chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quảnCác phương pháp chế biến : sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột , muối chua, đóng hộp
Bình luận (0)

Tham khảo:

-Mục đích : chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản
-Các phương pháp chế biến : sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột , muối chua, đóng hộp

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
20 tháng 12 2018 lúc 8:46

- Mục đích: Chế biến sản phẩm thủy sản nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Các phương pháp:

   + Phương pháp thủ công.

   + Phương pháp công nghiệp.

Bình luận (0)
Trịnh Bạch Dương
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:47

- Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi nhằm mục đích: làm chậm quá trình hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà chất lượng vẫn đảm bảo.

- Các sản phẩm chăn nuôi thường được bảo quản bằng cách:

+ Công nghệ bảo quản lạnh.

+ Công nghệ xử lí nhiệt độ cao.

- Các sản phẩm chăn nuôi thường được chế biến bằng cách:

+ Công nghệ sản xuất thịt hộp.

+ Công nghệ chế biến sữa.

- Từ một loại thịt lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm với hương vị, màu sắc khác nhau do sử dụng các phương pháp chế biến khác nhau.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 7 2019 lúc 2:30

- Mục đích: Chế biến thức ăn giúp:

   + Tăng mùi vị.

   + Tăng tính ngon miệng.

   + Để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.

- Phương pháp:

   + Cắt ngắn

   + Nghiền nhỏ

   + Xử lí bằng nhiệt (rang, hấp…)

   + Đường hóa

   + Kiềm hóa

   + Ủ lên men

   + Tạo thức ăn hỗn hợp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:54

* Một số phương pháp bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi:

- Phương pháp bảo quản:

+ Công nghệ bảo quản lạnh

+ Công nghệ xử lí nhiệt độ cao

- Phương pháp chế biến:

+ Công nghệ sản xuất thịt hộp

+ Công nghệ chế biến sữa

* Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi:

- Nâng cao hiệu quả sử dụng sản phẩm

- Tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng thị trường sản phẩm

- Tăng năng lực cho ngành chế biến

- Ổn định giá cả

- Nâng cao giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

- Tiêu diệt một số mầm bệnh và kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm.

- Tăng giá trị kinh tế.

Bình luận (0)