Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
23 tháng 10 2016 lúc 16:20

Đề thiếu nhé,

Goku
23 tháng 12 2020 lúc 10:48

=0 nữa

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 10 2016 lúc 17:02

Bạn thêm điều kiện x,y,z lớn hơn 0 nhé :)

Từ giả thiết ta suy ra : \(a^2=b+4032\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+4032\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=2016\)thay vào :

\(x\sqrt{\frac{\left(2016+y^2\right)\left(2016+z^2\right)}{2016+x^2}}=x\sqrt{\frac{\left(y^2+xy+yz+zx\right)\left(z^2+xy+yz+zx\right)}{x^2+xy+yz+zx}}\)

\(=x\sqrt{\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+y\right)\left(z+x\right)}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}=x\sqrt{\left(y+z\right)^2}=x\left|y+z\right|=xy+xz\)vì x,y,z > 0

Tương tự : \(y\sqrt{\frac{\left(2016+z^2\right)\left(2016+x^2\right)}{2016+y^2}}=xy+zy\)

\(z\sqrt{\frac{\left(2016+x^2\right)\left(2016+y^2\right)}{2016+z^2}}=zx+zy\)

Suy ra \(P=2\left(xy+yz+zx\right)=2.2016=4032\)

Tran Thi Hai Lam
Xem chi tiết
Ngọc_Hà
28 tháng 12 2018 lúc 20:31

bn ơi câu a có sai đề k

tth_new
29 tháng 12 2018 lúc 8:32

a) Sai đề

b) \(25-y^2=8\left(x-2016\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5^2-y^2=8\left(x-2016\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(5^2-y^2\right)-8\left(x-2016\right)^2=0\)

Mà \(8\left(x-2016\right)^2\ge0\Rightarrow5^2-y^2\ge8\left(x-2016\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(5^2-y^2\right)-8\left(x-2016\right)^2\ge0\)

Do theo đề bài thì vế phải bằng 0 nên: \(\hept{\begin{cases}5^2-y^2=0\\8\left(x-2016\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=2016\end{cases}}\)

nguyễn văn đạt
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
21 tháng 1 2019 lúc 18:04

\(1)\)

\(VT=\left(\left|x-6\right|+\left|2022-x\right|\right)+\left|x-10\right|+\left|y-2014\right|+\left|z-2015\right|\)

\(\ge\left|x-6+2022-x\right|+\left|0\right|+\left|0\right|+\left|0\right|=2016\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-6\right)\left(2022-x\right)\ge0\left(1\right)\\x-10=y-2014=z-2015=0\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=10\\y=2014\\z=2015\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-6\ge0\\2022-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge6\\x\le2022\end{cases}\Leftrightarrow}6\le x\le2022}\) ( nhận ) 

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-6\le0\\2022-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le6\\x\ge2022\end{cases}}}\) ( loại ) 

Vậy \(x=10\)\(;\)\(y=2014\) và \(z=2015\)

Mất nick đau lòng con qu...
21 tháng 1 2019 lúc 18:08

\(2)\)

\(VT=\left|x-5\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x-5+1-x\right|=\left|-4\right|=4\)

\(VP=\frac{12}{\left|y+1\right|+3}\le\frac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow\)\(VT\ge VP\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)\left(1-x\right)\ge0\left(1\right)\\\left|y+1\right|=0\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-5\ge0\\1-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le1\end{cases}}}\) ( loại ) 

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-5\le0\\1-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le5\\x\ge1\end{cases}\Leftrightarrow}1\le x\le5}\) ( nhận ) 

\(\left(2\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(y=-1\)

Vậy \(1\le x\le5\) và \(y=-1\)

Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Chu Công Đức
4 tháng 2 2020 lúc 8:58

1. Vì \(\left(x+6\right)^2\ge0\forall x\)\(\left|y-\frac{1}{2}\right|\ge0\forall y\)\(\left|x+y+z\right|\ge0\forall x,y,z\)

\(\Rightarrow\left(x+6\right)^2+\left|y-\frac{1}{2}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

mà \(\left(x+6\right)^2+\left|y-\frac{1}{2}\right|+\left|x+y+z\right|\le0\)( đề bài )

\(\Rightarrow\left(x+6\right)^2+\left|y-\frac{1}{2}\right|+\left|x+y+z\right|=0\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+6=0\\y-\frac{1}{2}=0\\x+y+z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\y=\frac{1}{2}\\-6+\frac{1}{2}+z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\y=\frac{1}{2}\\z=\frac{11}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-6\)\(y=\frac{1}{2}\)\(z=\frac{11}{2}\)

2. \(B=\left|x-2016\right|+\left|x-2018\right|=\left|x-2016\right|+\left|2018-x\right|\ge\left|x-2016+2018-x\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(2018-x\right)\ge0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2016< 0\\2018-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2016\\2018< x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2016\\x>2018\end{cases}}\)( vô lý )

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2016\ge0\\2018-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2016\\2018\ge x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2016\\x\le2018\end{cases}}\Leftrightarrow2016\le x\le2018\)( thoả mãn )

Vậy \(minB=2\Leftrightarrow2016\le x\le2018\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Thành Đạt
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 10:32

1.

ĐKXĐ: $x\geq 1; y\geq 2; z\geq 3$

PT \(\Leftrightarrow x+y+z+8-2\sqrt{x-1}-4\sqrt{y-2}-6\sqrt{z-3}=0\)

\(\Leftrightarrow [(x-1)-2\sqrt{x-1}+1]+[(y-2)-4\sqrt{y-2}+4]+[(z-3)-6\sqrt{z-3}+9]=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{y-2}-2)^2+(\sqrt{z-3}-3)^2=0\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}-1=\sqrt{y-2}-2=\sqrt{z-3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=6\\ z=12\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 10:33

2.

ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=1-\sqrt{x}$

$\Rightarrow x+1=(1-\sqrt{x})^2=x+1-2\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}=0$

$\Leftrightarrow x=0$

Thử lại thấy thỏa mãn 

Vậy $x=0$

 

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 10:44

3.

ĐKXĐ: $x\geq -1$

PT \(\Leftrightarrow (1+\sqrt{x^2+4033}).\frac{(x+2016)-(x+1)}{\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1}}=2015\)

\(\Leftrightarrow 1+\sqrt{x^2+4033}=\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow (1+\sqrt{x^2+4033})^2=(\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1})^2\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\text{VP}\leq 2(x+2016+x+1)=4x+4034\)

\(\text{VP}=x^2+4034+2\sqrt{x^2+4033}\geq x^2+4034+2\sqrt{4033}>x^2+4034+5\)

Mà: $x^2+4034+5-(4x+4034)=(x-2)^2+1> 0$

$\Rightarrow x^2+4034+5> 4x+4034$

$\Rightarrow \text{VP}> \text{VT}$

Do đó pt vô nghiệm.

 

Đỗ Thị Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
30 tháng 6 2015 lúc 20:26

Vì mỗi số hạng trên là giá trị tuyệt đối nên \(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) Không thể có trường hợp có 2 số đối nhau, số còn lại bằng 0

\(\Rightarrow\left|x-\frac{15}{8}\right|=0\) và \(\left|\frac{2015}{2016}-y\right|=0\) và \(\left|2007+z\right|=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{15}{8}=0\) và \(\frac{2015}{2016}-y=0\) và \(2007+z=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{8}\) và \(y=\frac{2015}{2016}\) và \(z=\left(-2007\right)\)

Phạm Ngọc Thạch
30 tháng 6 2015 lúc 20:27

\(\left|x-\frac{15}{8}\right|\ge0;\left|\frac{2015}{2016}-y\right|\ge0;\left|2007+z\right|\ge0\)

 Vậy \(\left|x-\frac{15}{8}\right|+\left|\frac{2015}{2016}-y\right|+\left|2007+z\right|\ge0\)

\(\left|x-\frac{15}{8}\right|+\left|\frac{2015}{2016}-y\right|+\left|2007+z\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-\frac{15}{8}\right|=0;\left|\frac{2015}{2016}-y\right|=0;\left|2007+z\right|=0\)

Vậy \(x=\frac{15}{8};y=\frac{2015}{2016};z=-2007\)

nhoc lang tu
30 tháng 6 2015 lúc 21:04

|x-15/8|>hoac =0

|2015/2016|> hoac =0

|2007+z|> hoac =0

ma |x-15/8|+|2015/2016-y| +|2007+z|  = 0

nên |x-15/8|=0,|2015/2016|,|2007+z|

vậy x=15/8 , y=2015/2016 , z=-2007

dễ  quá

 

Nguyễn Bích Trâm
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 17:39

Ta có: VP\(\ge0\)=> VT \(\ge0\)

Ta có: VT\(\le25\)=> VP\(\le25\)\(\Leftrightarrow8\left(x-2016\right)^2\le25\Leftrightarrow\left(x-2016\right)^2\le\frac{25}{8}< 4\)

Do \(x\in N\)=> \(\left(x-2016\right)^2=1\Leftrightarrow x=2017\)hoặc \(\left(x-2016\right)^2=0\Leftrightarrow x=2016\)

Khi đó: \(25-y^2=8\Leftrightarrow y^2=17\)(vô nghiệm y tự nhiên)

hoặc \(25-y^2=0\Leftrightarrow y^2=25\Leftrightarrow y=5\)

Vậy x=2016, y=5