100N=.........................kg
P= 100N => m=.......kg
P= 100 N
Ta có: P=10.m
=> m= \(\frac{P}{10}=\frac{100}{10}=10\left(kg\right)\)
m =10kg
vì ta có công thức P=10.m suy ra thì m=P/10=100/10=10 (kg)
trọng lượng của một cái nghế đá là 100N. vậy khối lượng của nghế đá là bn ?
A. 10 kg B. 1 kg C. 1000 kg D. 100 kg
Khối lượng của ghế đá là:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10\left(kg\right)\Rightarrow A\)
P = 100N => M = ......... kg
giúp mình với
1 kg vì: 100N = 10m mà 100N = 10kg => 10kg = 10m => 1kg = 1m
Con lắc lò zợ có k=100N/m m= 0.01 kg v=2m/s l=1cm
biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 50 kg the tỉ xích 1 cm ứng với 100N
một người thợ xây muốn đúng lúc khoảng 250N để kéo một bao ximăng 50 kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây ; một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gầu nước 10 kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn đun g lúc khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg muốn vậy?
Bài 7: Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15 kg (tỉ xích tùy chọn).
b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.
Muốn lò xo có độ cứng k=100N/m giãn ra một đoạn 10cm, lấy g=10m/s2, ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng bao nhiêu kg?