Đọc văn bản sau & trả lời câu hỏi:
1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản
2. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật nhất trong văn bản?
3. Ngôi kể?
4. Theo em, thông điệp nổi bật nhất trong văn bản là gì?
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:
d, Anh (chị) rút ra những bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản trên?
d, Bài học: cần chủ động, tích cực, sống trách nhiệm và tự trọng
Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
a. Văn bản trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
a, Văn bản trên là văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn
- Thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
LƯỢM
Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt,
Ca-lô đội lệch,
- “Cháu đi liên lạc, Cháu cười híp mí, | Cháu đi đường cháu, Ra thế,
Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận,
Ðường quê vắng vẻ, | Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng…
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt,
Ca-lô đội lệch,
|
( Tố Hữu, Thơ, NXB Giáo dục, 1994)
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Thơ tự do. B. Thơ bốn chữ. C. Thơ năm chữ. D. Thơ lục bát.
Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau:
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…
A. Nhân hoá. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 3. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì?
A. Du kích. B. Dân công. C. Liên lạc. D. Bộ đội.
Câu 4. Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi!...; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể hiện cảm xúc gì ở người chú?
A. Sự hồi hộp, lo lắng. B. Sự bàng hoàng, xót xa
C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.
Câu 5. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật nào sau đây?
A. Lê Văn Tám. B. Võ Thị Sáu. C. Bế Văn Đàn. D. Kim Đồng.
Câu 6. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu từ láy?
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 7. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào?
A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.
B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng.
C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người.
D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước.
Câu 8. Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời kì nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
C. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Sau khi đất nước thống nhất.
Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lượm?
Câu 10. Là người đội viên, em cần phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người bạn mà em cho là thân nhất.
Hãy liệt kê tên các văn bản, đoạn trích ở phần Đọc mở rộng theo thể loại trong học kì I theo các thể loại sau:
Bài đọc | Thể loại | Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng |
1 | Thơ |
|
2 | Truyện ngụ ngôn |
|
3 | Tùy bút, tản văn |
|
4 | Văn bản thông tin |
|
5 | Văn bản nghị luận |
|
Bài đọc | Thể loại | Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng |
1 | Thơ | Con chim chiền chiền – Huy Cận |
2 | Truyện ngụ ngôn | Chân, tay, tai, mắt, miệng |
3 | Tùy bút, tản văn | Mùa phơi sân trước – Nguyễn Ngọc Tư |
4 | Văn bản thông tin | Phòng tránh đuối nước – Nguyễn Trọng An |
5 | Văn bản nghị luận | Sự hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng – Minh Khuê |
Trình bày ra vở nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Loại | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
|
|
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
Tham khảo!
Loại | Tên văn bản | Nội dung chính |
Văn bản văn học | - Mẹ (Đỗ Trung Lai)
- Ông đồ (Vũ Đình Liên)
- Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)
- Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)
- Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ) - Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry) | - Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ. - Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên. - Câu chuyện về nhân vật Võ Tòng với những đức tính tốt đẹp dù từng chịu nhiều áp bức bất công. - Cảm xúc ngậm ngùi trân trọng của nhân vật trong buổi học cuối cùng.
- Cuộc vật lộn giữa con người và biển cả. - Câu chuyện thuật lại một ý tưởng phát minh mới nhằm hướng tới ước mơ xóa bỏ chiến tranh. |
Văn bản nghị luận | - Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)
- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc) | - Phân tích và làm rõ tài năng của Đoàn Giỏi trong việc mô tả thiên nhiên và con người trong “Đất rừng phương Nam”. - Phân tích và chỉ ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”. |
Văn bản thông tin | - Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)
- Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn) | - Thuyết minh và giới thiệu về nguồn gốc, quy luật và môi trường diễn xướng của ca Huế, một thể loại âm nhạc đỉnh cao được xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. - Giới thiệu về đặc điểm, luật thi và cách thi của hội thi thổi cơm ở một vài địa điểm khác nhau. |
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
Sau khi đọc văn bản trên, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn không? Vì sao?
Sau khi đọc văn bản trên, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn vì em đã được hướng dẫn cách thức để cải thiện tốc độ đọc của mình.
Đọc truyện Rùa và Thỏ ở lớp 7 Đọc và xác định bố cụ của văn bản sau. Theo em, văn bản có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?
/hoi-dap/question/83817.html
Mk làm bài này rồi bạn vào xem nha!
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi "Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng ... sau đó là xấu hổ" Câu 1:từ văn bản chứa nội dung của đoạn trích trong phần đọc hiểu hãy viet từ 4-6 câu văn nêu cảm nhận của người anh trong văn bản Đay là bài bức tranh của em gái tôi nhé
đọc và xác định bố cục của văn bản sau. theo em, văn bản có đảm bảo tính mạch lạc ko? vì sao?
a) Văn bản Mẹ tôi
Ý tứ chủ đạo của văn bản này là sự ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con .
Nội dung chính của bức thư gồm các phần :
_ Bố đau lòng vì con thiếu lễ độ với mẹ .
_ Bố nói về mẹ :
+ Mẹ lo lắng , sẵn sàng hi sinh hạnh phúc và cả tính mạng của mình vì con .
Ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ .
+ Ngay khi đã khôn lớn , con vẫn cảm thấy bơ vơ vì thieứ mẹ và sẽ ân hận vì làm mẹ buồn .
_ Bố khuyên con phải xin lỗi mẹ một cách thành khẩn .
Trình tự các phần xoay quanh và thể hiện được ý tứ chủ đạo một cách liên tục . Vì thế , văn bản Mẹ tôi rất mạch lạc .
Mở bài : đoạn đầu tiên
Thân bài: Thỏ vô cùng thất vọng.... cùng chung 1 đội
Kết bài : Đoạn còn lại