Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 9:58

Cái này bạn quy đồng lên thôi

\(\dfrac{pi}{3}+\dfrac{kpi}{3}=\dfrac{2pi}{6}+\dfrac{k2pi}{6}=\dfrac{k2pi+2pi}{6}=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot2pi}{6}\)

Do là k2pi và (k+1)2pi là hai điểm trùng nhau nên được tính chung luôn là k2pi bạn nha

Bình luận (0)
lonnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 20:48

Cái chỗ này mình xin lỗi bạn nhiều nha, mình bị sai chỗ này rồi

Ta có: \(\left(a-b\right)^2>=0\forall a,b\)

=>\(a^2+b^2-2ab>=0\forall a,b\)

=>\(a^2+b^2>=2ab\forall a,b\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b

\(2\cdot\left(\dfrac{a}{2}\cdot\dfrac{b}{2}\right)< =\left(\dfrac{a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{b}{2}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{4}\)

=>\(2\cdot\left(2\cdot\dfrac{a}{2}\cdot\dfrac{b}{2}\right)< =\dfrac{2\left(a^2+b^2\right)}{4}=\dfrac{a^2+b^2}{2}\)

Bạn bỏ giúp mình dấu căn nha

 

Bình luận (1)
Dương Thị Phương Nhi
Xem chi tiết
NTC Channel
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
25 tháng 8 2021 lúc 21:26

Phần bên trên giải thích rồi còn gì

n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1

Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1

T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2

tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)

Bình luận (0)
Mio owo
Xem chi tiết
An Thy
13 tháng 7 2021 lúc 9:41

\(P=\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+1\right).\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+1\right).\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-1-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+1\right).\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}.\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 13:20

Bài 2: 

Ta có: \(P=\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+1\right)\cdot\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\sqrt{x}-1-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+1\right)\cdot\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Cám Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 3 2021 lúc 12:19

 Đô thị hóa ở trung và nam mĩ để lại nhiều hậu quả nặng nề do dân số tập trung lại nhiều ở các thành phố mà thưa thớt ở nông thôn, dẫn đến nhiều hậu quả

- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.

- Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, an ninh, trật tự xã hội…

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
13 tháng 3 2021 lúc 12:32

Hậu quả :

- Thất nghiệp , thiếu việc làm , vô gia cư .

- Tệ nạn xã hội 

- Ô nhiễm môi trường

 

Bình luận (0)
Foxy
Xem chi tiết
Foxy
21 tháng 10 2021 lúc 15:57

Giúp e mấy bài đó đi mn ạ

 

Bình luận (0)
.thuyanh
Xem chi tiết
.thuyanh
4 tháng 10 2023 lúc 19:05

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2023 lúc 19:09

Câu 50 thì bạn nhóm cặp lại tan1*tan89*tan2*tan88*...*tan45

thì bạn sẽ thấy là tan1*tan89=tan2*tan88=...=tan45=1

=>D

Câu 51 thì bạn nhóm cặp lại \(sin^288^0;sin^22^0\); sin2860 và sin240;...;sin244 độ và sin2 46 độ thì bạn sẽ thấy từng cặp đó có tổng bằng 1

Và có 22 cặp như vậy nên đáp án là C

Bình luận (1)
Lehoanganh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 10:42

 

Mở ảnh

Bình luận (0)